7. Kết cấu của luận văn
2.6. Những bài học kinh nghiệm với báo điện tử trong việc khai thác và sử
sử dụng nguồn tin từ mạng xã hội
Hiện nay, hầu nhƣ tất cả các tờ báo nổi tiếng thế giới đều có tài khoản Facebook, Twitter để làm cầu nối với độc giả cũng nhƣ tiếp nhận thông tin từ độc giả. Hình ảnh đầu tiên về một sự kiện lớn đƣợc ban biên tập cập nhật lên Facebook trƣớc khi họ hoàn thiện bài viết để đăng lên báo. Dan Gillmoor,
77
một cây bút lâu năm phụ trách chuyên mục trên tờ Silicon Valley nhận ra rằng: “Các độc giả hiểu biết vấn đề nhiều hơn ông, và họ đọc tác phẩm của ông để củng cố sự hiểu biết đó. Nhà báo có thể dùng thông tin mạng xã hội để đi sâu vào một đề tài, tìm kiếm sự cộng tác của độc giả, khám phá nơi đó các chi tiết, các góc độ và những sắc thái mà mình không có trong đầu cũng nhƣ khám phá ra những sai sót mình đang mắc phải. Không cả tin vào những gì xuất hiện trên mạng Internet, nhƣng kiểm chứng thông tin là một kỹ năng tác nghiệp của ngƣời làm báo. Một nhà báo giỏi ngày nay vừa tinh thông nghiệp vụ truyền thống vừa là một nhà báo trực tuyến và xã hội năng động.” [66]
“Với sự tiếp sức của 4 tỷ ngƣời dùng điện thoại trên toàn thế giới, các mạng xã hội nhƣ Twitter, Facebook, các trang chia sẻ video nhƣ YouTube... là nơi tiếp nhận mọi thứ xảy ra trên thế giới. Báo chí đang có cơ hội tiếp cận một nguồn tin khổng lồ và ở đó cũng có một lƣợng độc giả khổng lồ mà họ có thể vƣơn tới", nhà báo Paul Lewis của The Guardian (Anh) [60]. Ngày nay chỉ cần có một thiết bị điện tử kết nối đƣợc với internet nhƣ: điện thoại, laptop, máy tính bảng… mỗi cá nhân trong cộng động đều có thể trở thành một ngƣời đƣa tin. Hàng ngàn mạng xã hội trên khắp thế giới đang cho họ những cơ hội đó, trong số này có những trang mạng nổi tiếng toàn cầu nhƣ Facebook, Twitter hay YouTube có đến hàng trăm triệu độc giả. Bất cứ nội dung hay hình ảnh nào xuất hiện trên đó đều có thể đƣợc ghi nhận ở mọi nơi ngay chính lúc sự kiện đang diễn ra. "Có một chiếc máy bay rơi trên sông. Tôi đang trên phà đi cứu họ" là đoạn tin ngắn điển hình mà Janis Krums phát đi từ chiếc điện thoại lên mạng Twitter ngày 16-1-2009, và ngƣời ta biết chiếc Airbus 320 đã rơi xuống dòng sông Hudson ở Mỹ. Trƣớc khi giới chức biết đến các thiệt hại và phóng viên cùng nhân viên cứu trợ có thể đến tận nơi thì trên Twitter và các mạng xã hội khác đã tràn ngập những đoạn tin nhanh và hình ảnh cuộc thảm họa động đất 7,1 độ richter ngày 12-1-2010 tại Tahiti. Cơ quan Địa chất Mỹ vốn là một trung tâm theo dõi và thông báo thảm họa cũng
78
nhận đƣợc những dòng tin từ nút liên kết "Did You Feel It" đặt trong trang web.
Tuy nhiên trong số lƣợng nguồn tin khổng lồ mà độc giả cung cấp trên mạng xã hội mang tới cho báo chí không ít những tin đồn thất thiệt. Bởi thế mà chất lƣợng thông tin trên mạng xã hội hiện nay đã, đang trở thành vấn đề đang lo ngại, mang tính thách thức trên toàn cầu. Từ năm 2009, các hãng truyền thông lớn của thế giới nhƣ AP, Thời báo NewYork, BBC đều bắt đầu thiết lập bộ phận biên tập mạng xã hội, đề ra những quy định làm việc cho phóng viên sử dụng mạng xã hội. Trong quy định Hướng dẫn sử dụng mạng xã hội dành cho các phóng viên AP do Hãng thông tấn AP (Mỹ) công bố năm 2010, 2012 đều có quy định nghiêm cấm truyền bá những tin đồn thất thiệt và yêu cầu phóng viên tránh thông qua Twiter, Facebook để post và truyền những thông tin chƣa đƣợc kiểm chứng. Dù đã có những quy định, hƣớng dẫn chặt chẽ những AP vẫn có khi không thể khống chế đƣợc tin tặc xâm nhập. Một thông tin sai lệch đăng tải trên trang Twitter của Hãng tin AP vào ngày 23.4.2013 nói rằng có những tiếng nổ ở Nhà Trắng, gây thƣơng tích cho Tổng thống Mỹ Barack Obama. Tin này khiến cho các chỉ số chứng khoán Dow Jones chao đảo, tụt 130 điểm. Nhƣng cũng ngay lập tức, chỉ số này đã hồi phục sau khi các nhà đầu tƣ biết đó là một tin vịt. Hãng tin AP (Associated Press) thông báo trên trang Facebook của mình rằng các tin tặc đã xâm nhập vào bộ phận tin tức của trang mạng xã hội Twitter và đƣa ra một Twitt với nội dung nhƣ trên. Ngày 7/5/2013 Hãng AP lại công bố Quy định Hƣớng dẫn sử dụng mạng xã hội dành cho phóng viên AP. Lần sửa đổi này một trong những nội dung đáng đƣợc chú ý là yêu cầu phóng viên không phát tán những tin đồn trên các trang tiểu blog.
Bài học rút ra từ sự việc AP bị xâm nhập tài khoản cho thấy mạng xã hội thật sự là một con dao hai lƣỡi khi những tài khoản trên bị xâm nhập. "Một điểm yếu chết ngƣời trong môi trƣờng mà tin tức phải chạy đua 24/7 là những
79
câu chuyện dù là bịa lại lan truyền với tốc độ ánh sáng và có thể lập tức đảo ngƣợc niềm tin của công chúng vào doanh nghiệp, chính quyền và truyền thông" - tờ USA Today nhận định. [61]
Việc khai thác sử dụng thông tin trên mạng xã hội xảy ra ở hầu hết các cơ quan báo chí trên thế giới. Và ở bất cứ cơ quan báo chí nào cũng vậy nếu không có sự kiểm chứng thông tin từ mạng xã hội trƣớc khi đăng tải trên báo chí thì đều mang lại những hệ lụy, ảnh hƣởng đến uy tín danh dự của tờ báo thậm chí còn kéo theo sự ảnh hƣởng nghiêm trọng tới lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Song song với việc học hỏi những kinh nghiệm từ các tòa soạn báo điện tử quốc tế thì các báo điện tử Việt Nam cũng cần phải chú ý những bài học kinh nghiệm nghề nghiệp nhƣ:
Xác định đúng giá trị thông tin từ mạng xã hội
Trƣớc hết, cần khẳng định thông tin trên mạng xã hội hoàn toàn không phải là báo chí. Những gì chúng ta đón nhận mỗi khi mở máy tính, truy cập internet, chia sẻ với cộng đồng mạng chỉ đơn thuần là thông tin mang tính cá nhân mà thôi. Nó có thể là những thông tin hay, chính xác, thông tin có giá trị nhƣng cũng có thể là tin không chính xác hay thậm chí không có thực mà đơn giản chỉ là tin đồn. Nó có thể là sự nghiêm túc cũng có thể là trò đùa hoặc sự ác ý. Nó có thể là nhìn nhận xã hội và con ngƣời một cách sắc sảo, hợp lý nhƣng cũng có thể là góc nhìn quy chiếu hẹp, thiển cận. Nó có thể là thông tin “kim cƣơng” hoặc chỉ là những thông tin thất thiệt, thiếu sự kiểm chứng. Và không loại trừ, trong số đó có cả bàn tay của những thế lực thù địch muốn lợi dụng phạm vi tác động lớn của mạng xã hội để chống phá quốc gia, dân tộc.
PV Thủy Chung (Báo Vietnamnet.vn) chia sẻ: “Thông tin từ internet giống như một cái “mỏ”, qua các thao tác, xử lý biến thành sản phẩm chứ không phải lấy nguyên từ internet mang đến độc giả vì việc đưa thông tin đến độc giả không còn khó khăn, độc giả có thể không cần đọc báo, họ chỉ cần
80
đọc mạng xã hội. Việc của nhà báo làm là phải đảm bảo thông tin qua nhà báo đến với độc giả có giá trị gia tăng chứ không phải là thông tin thô như trên mạng xã hội, đấy chính là lý do độc giả đọc báo. Đó là thao tác nhà báo làm với bất cứ nguồn tin nào chứ không chỉ riêng từ mạng xã hội.”
Kiểm chứng thông tin, chính thống hóa thông tin từ mạng xã hội
Ở Việt Nam bên cạnh các trang mạng xã hội đƣợc cấp phép hoạt động thì cũng vẫn có một số thế lực thù địch lợi dụng internet đã dùng thủ đoạn xây dựng các trang web, đặt máy chủ ở nƣớc ngoài, đăng tải các thông tin, luận điệu phản động, sai trái, kích động, trái thuần phong mỹ tục…nhằm chống phá Đảng Cộng sản và Nhà nƣớc Việt Nam. Những thế lực này, với tƣ cách thành viên của các trang mạng xã hội, đƣa lên mạng những lời lẽ bình luận không khách quan hoặc thông tin sai sự thật, thậm chí bịa đặt, nhằm gây nhiễu loạn thông tin, bôi nhọ hình ảnh, nói xấu chế độ. Do đó, bằng quá trình tác nghiệp cẩn trọng, tỉ mỉ, khách quan và chân thật, báo chí sẽ “chính thống hóa” những thông tin trên mạng xã hội theo hai hƣớng: Nếu thông tin từ mạng xã hội là đúng, báo chí sẽ kịp thời ngợi khen, cổ vũ và khai thác tốt hơn. Còn ngƣợc lại, khi thông tin từ mạng xã hội là sai, báo chí sẽ chấn chỉnh, phê phán và kịp thời định hƣớng bằng thông tin chính xác. Nhiều thông tin trên mạng xã hội mang tính cá nhân, phạm vi thông tin dàn trải, vụn vặt, thiếu kiểm chứng và động cơ, mục đích không rõ ràng, thậm chí là với mục đích xuyên tạc, lừa đảo. Vì vậy, với vai trò tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng thông tin và chính thống hóa thông tin của mạng xã hội trên báo chí, đòi hỏi cơ quan báo chí, nhà báo phải thận trọng chọn lọc có cân nhắc.
PV Nguyễn Thị Cẩm Quyên (Ban Thời sự - Báo Vietnamnet) chia sẻ:
“Mạng xã hội có thể là nguồn tin ban đầu phong phú cho tác phẩm báo chí. Thông qua mạng xã hội thông tin được lan truyền nhanh chóng. Tuy nhiên cần khiểm chứng hết sức cẩn thận khi sử dụng như một thông tin chính thức trong tác phẩm báo chí”.
81
Kĩ năng tác nghiệp trong quá trình khai thác, sử dụng thông tin từ mạng xã hội
Kĩ năng tác nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chất lƣợng thông tin đƣợc khai thác. Dù nguồn tin có tốt đến đâu đi chăng nữa nhƣng nếu kĩ năng tác nghiệp, xử lý thông tin của nhà báo mà yếu về nghiệp vụ và thiếu về kinh nghiệm sẽ dẫn đến hiệu quả thông tin không tốt. Chia sẻ về kinh nghiệm nghề nghiệp của bản thân PV Hoàng Thủy Chung (Ban Chính trị - Báo VietNamnet):
“Gần đây nhất tôi đã khai thác nguồn tin từ mạng xã hội là khi thông tin đại tướng qua đời tôi đã làm việc là tổng hợp phản ứng của cư dân mạng. Việc chị đã làm là xem tất cả những ý kiến trên mạng và xem ý kiến đấy thông điệp gì toát lên là quan trọng nhất và khi mình viết bài sẽ làm nổi bật thông điệp đấy, và lấy trích dẫn những status của độc giả nào phù hợp và có thể củng cố thêm cho thông điệp mình đưa ra. Khi đó công sức của phóng viên là ở chỗ dựng lên một bài trong đó có 1 câu chuyện và câu chuyện đấy lấy nguyên liệu là những gì cộng đồng mạng viết trên mạng xã hội. Công sức của người viết là đọc, lựa chọn, xây dựng câu chuyện đấy.”
Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
Hiện nay vấn đề đạo đức báo chí trong môi trƣờng truyền thông xã hội đang là vấn đề thời sự nóng bỏng. Những khối lƣợng thông tin lớn đƣợc chuyển tải tức từng giây phút qua mạng internet, mạng xã hội khiến con ngƣời dƣờng nhƣ không còn đủ khả năng kiểm soát thông tin. Hiện tƣợng phóng viên khi viết về một vấn đề nào đó nhƣng không đủ thông tin nên đã phải cop & paste từ nhiều nguồn khác nhau để đƣa vào vào bài viết của mình đã, đang trở nên phổ biến. Sự kiện này có thể thấy hàng ngày khi truy cập vào một vài tờ báo mạng điện tử nếu để ý các bài viết cùng một chủ đề sẽ thấy nhiều bài chỉ khác nhau về tít, còn nội dung thông tin thì hầu nhƣ không có sự khác nhau.
82
Thông tin trên mạng xã hội đa chiều, khó kiểm chứng đúng sai. Bên cạnh đó, việc mọi thành viên trên mạng xã hội có thể giấu kín danh tính thật trên khiến cho việc khai thác và xử lý thông tin ngày càng khó kiểm soát hơn. Nhiều tin đồn từ mạng xã hội không đƣợc kiểm chứng nhƣng nhiều phóng viên vẫn khai thác và biến thành tin chính thức trên kênh báo chí. Những thông tin sai sự thật đó đã gây ảnh hƣởng xấu hoặc xúc phạm uy tín, danh dự của cá nhân, tổ chức, gây bức xúc trong dự luận xã hội thậm chí để lại những hậu quả nghiêm trọng. Ví dụ nhƣ tin đồn thất thiệt về việc Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) bị bắt khiến thị trƣờng chứng khoán ngày 21.2.2013 rơi vào hoảng loạn, và theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, chỉ trong một ngày, thị trƣờng đã bốc hơi gần 34.000 tỷ đồng.
Đạo đức nghề nghiệp là một trong những vấn đề cốt lõi trong hoạt động nghề nghiệp của nhà báo. Tuy nhiên hiện nay nhƣng những quy ƣớc, nguyên tắc cơ bản của đạo đức báo chí đang đứng trƣớc nhiều thách thức trong bối cảnh truyền thông xã hội đang phát triển ngày một rầm rộ. Vì vậy trong thời đại công nghệ hiện đại đang ngày một nở rộ hơn bao giờ hết đạo đức nghề báo cần phải đƣợc đề cao, tôn trọng và thực hiện đúng nguyên tắc.
Nâng cao tính chuyên nghiệp của báo chí hiện đại
Hoạt động báo chí đòi hỏi phải có tính chuyên nghiệp cao không phải chỉ đơn thuần các yếu tố kỹ thuật mà còn bao hàm các yếu tố về tƣ tƣởng, bản lĩnh chính trị, bản lĩnh ứng xử và kỹ năng hành nghề. Một tác phẩm báo chí độc đáo, mới mẻ, hoàn chỉnh và đƣợc xã hội thừa nhận bao giờ cũng chứa đựng một lƣợng thông tin thông tin chính xác nhất, trung thực nhất, tin cậy nhất, hấp dẫn nhất, kịp thời nhất, có hiệu quả, hiệu ứng xã hội cao nhất. Một ngƣời làm báo có tính chuyên nghiệp cao khi thể hiện tác phẩm đảm bảo tính trung thực đến mức không ai có thể tìm ra bất cứ một sự giả dối nào. Tính chuyên nghiệp đƣợc thể hiện ở việc tạo ra các tác phẩm báo chí có tính phát
83
hiện và cách thể hiện cao. Bởi thế cho nên, tác phẩm báo chí chất lƣợng cao chính là tiêu chí đánh giá mức độ chuyên nghiệp của ngƣời làm báo.
Tính chuyên nghiệp của phóng viên báo chí là sự tổng hợp của tài năng, đạo đức, sự say mê và kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cao để tạo nên những tác phẩm báo chí tiêu biểu, đáp ứng đƣợc nhu cầu của cuộc sống. Phát biểu tại Hội nghị báo chí diễn ra ngày 14/1/2014 tại Hà Nội ông Hoàng Minh Huệ , Phó Chủ tịch Thƣờng trực Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng nhà báo thiếu chuyên nghiệp dẫn đến vi phạm đạo đức nghề nghiệp bóp méo sự thật bằng cách bỏ qua hoặc nhấn mạnh những ý theo ý đồ nhà báo; ngƣời viết bị chi phối bởi lợi ích cá nhân, chạy theo thị hiếu tầm thƣờng, bất chấp hậu quả xã hội. Nhà báo đôi khi còn “kết án” trƣớc khi tòa tối cao ra phán quyết. Đó là chƣa kể một số nhà báo có thể đã nhận quà hoặc muốn tống tiền, đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Vụ “hiếp dâm các taxi”, khai thác đời tƣ nạn nhân vụ Thẩm mỹ Cát Tƣờng, là những minh chứng cho sự vi phạm đạo đức, tính chuyên nghiệp của nhà báo.
Tiểu kết chƣơng 2
Sự ra đời và tốc độ phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của các mạng xã hội nhƣ hiện nay đã tác động rất lớn đến phƣơng thức khai thác nguồn tin của báo điện tử. Trong chƣơng này tác giả đã đi vào tìn hiểu phƣơng thức khai thác nguồn tin từ mạng xã hội của hai báo điện tử tiêu biểu là VnExpress.net và Vietnamnet.vn. Qua khảo sát tác giả đã khái quát đƣợc vài điểm cơ bản trong phƣơng thức khai thác nguồn tin. Từ đây tác giả tiếp tục tìm hiểu quy trình xử lý nguồn tin và cách thức sử dụng nguồn tin của hai tờ báo điện tử này. Tùy vào sự kiện, vấn đề các báo điện tử lại có những quy trình xử lý,