Áp dụng phương pháp loại trừ, mô hình Dupont trong phân tích

Một phần của tài liệu hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần kinh đô (Trang 80 - 82)

- Bánh mỳ công nghiệp: Đây cũng là sản phẩm được tiêu thụ rất mạnh do ưu thế về giá bán, chất lượng sản phẩm cũng như sự tiện lợi khi sử dụng Ngoà

3.2.1.1Áp dụng phương pháp loại trừ, mô hình Dupont trong phân tích

phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Kinh Đô

3.2.1.1Áp dụng phương pháp loại trừ, mô hình Dupont trong phân tích

cáo tài chính do đó các chỉ tiêu phân tích chưa thể hiện được hết ý nghĩa của nó. Để hoàn thiện phương pháp phân tích, công ty nên áp dụng mô hình Dupont vào quá trình phân tích. Trong phân tích chỉ tiêu ROE phương pháp Dupont dựa vào mối quan hệ giữa suất sinh lời của doanh thu (ROS) và suất sinh lời của tài sản (ROA) để lập phương trình phân tích. Trên cơ sở đó đánh giá những yếu tố tác động đến chỉ tiêu ROE của công ty.

Phương trình phân tích chỉ tiêu ROE:

ROE = Hệ số tài sản trênvốn chủ sở hữu x Số vòng quaycủa tài sản x của doanh thuSuất sinh lời

Bảng 3.1: Các nhân tố tác động đến ROE của Công ty Cổ phần Kinh Đô Chỉ tiêu Đơn vịtính Năm2008 Năm2009 2009 so với 2008 (%)

1. Tổng tài sản bình quân Triệu đồng 3.025.442 3.615.505 +590.063 19,5 2. Vốn chủ sở hữu bình quân Triệu đồng 2.264.708 2.246.972 +17.736 0,78 3. Doanh thu thuần Triệu đồng 1.455.768 1.529.355 +73.587 5,05 4. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng (60.602) 522.943 +583.545 962,91 5. Hệ số tài sản trên

VCSH (5)=(1)/(2) Lần 1,34 1,61 +0,27 20,15

6. Số vòng quay của tài

sản (6)=(3)/(1) Lần 0,48 0,42 +0,06 12,5

7. Suất sinh lời của

doanh thu (ROS) Lần (0,04) 0,34 +0,38 950

8. Suất sinh lời của vốn

chủ sở hữu (ROE) Lần (0,026) 0,23 +0,256 984,6

Qua bảng 3.1 ta thấy năm 2009 chỉ tiêu ROE là 0,26 tăng 0,256 tương ứng với tỷ lệ tăng 984,6% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự biến động này là do tác động của các nhân tố hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu, số vòng quay của tài sản, suất sinh lời của doanh thu. Các nhân tố tác động cụ thể:

- Năm 2009 hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng từ 1,34 lần lên 1,61 lần nghĩa là trong năm 2009 số tài sản trên vốn chủ sở hữu tăng 0,27 lần tương ứng tăng 20,15%. Điều này làm tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.

- Số vòng quay của tài sản năm 2009 giảm 0,06 lần tương ứng với tỷ lệ 12,5% so với năm 2008.

- Doanh thu của năm 2009 tăng 73.587 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 5,05% so với năm 2008. Doanh thu tăng khiến chỉ tiêu ROS tăng 0,38 lần tương ứng với tỷ lệ tăng 950% so với năm 2008. Đây là nguyên nhân chính khiến chỉ tiêu ROE tăng 984,6 lần so với năm 2008.

Ngoài ra nhà phân tích có thể kết hợp phương pháp loại trừ với phân tích Dupont trong phân tích các chỉ tiêu về suất sinh lời. Với phương pháp loại trừ, nhà phân tích có thể thấy sự tác động của từng nhân tố tới chỉ tiêu ROE qua phương trình sau:

ROE = Hệ số tài sản/VCSH x Suất sinh lời của tài sản

Bảng 3.2: Bảng phân tích ROE theo phương pháp loại trừ

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 2009 so với 2008 (%)

1. Hệ số tài sản trên VCSH 1,34 1,61 +0,27 120,15

2. Suất sinh lời của tài sản (ROA) -0,02 0,14 +0,16 800

3. Suất sinh lời của VCSH (ROE) -0,026 0,225 +0,251 965,38 Qua phương trình Dupont ta thấy năm 2009 suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng 0,251 lần. Nghĩa là trong năm 2009 một đồng vốn chủ sở hữu tạo lợi nhuận nhiều hơn năm 2008 là 0,251 đồng. Sự thay đổi đó của chỉ tiêu ROE chịu sự tác động của các nhân tố:

- Sự gia tăng của hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu: = (1,61-1,34) x (-0,02) = -0,0054 (lần) - Sự gia tăng của suất sinh lời của tài sản:

= (0,14+0,02) x 1,61 = 0,2575 (lần)

Như vậy suất sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng 0,251 lần là do suất sinh lời của tài sản tăng lên 0,2575 lần và hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu giảm 0,0054 lần.

Một phần của tài liệu hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần kinh đô (Trang 80 - 82)