Hoàn thiện cỏc quy định về trỏch nhiệm đối với việc xõm phạm quyền con ngƣời của ngƣời làm chứng

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 73 - 75)

phạm quyền con ngƣời của ngƣời làm chứng

Bảo vệ người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ gúp phần làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, tạo điều kiện cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết nhanh chúng, chớnh xỏc, đỳng người đỳng tội, đỳng phỏp luật khụng những là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mà cũn là trỏch nhiệm của người làm chứng cũng như của đối tượng xõm hại người làm chứng.

Trước hết, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú nhiệm vụ phối hợp với nhau trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ người làm chứng và người thõn thớch của họ trước cỏc nguy cơ bị tấn cụng hoặc xõm hại của bọn tội phạm. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm bảo đảm cho

người làm chứng thực hiện việc tham gia tố tụng với tư cỏch là nhõn chứng trong vụ ỏn và đú cũng là sự đảm bảo về quyền con người của người làm chứng, phải xõy dựng những cơ chế và biện phỏp cụ thể để bảo vệ họ. Tuy nhiờn, nếu một khi người làm chứng đó bị xõm phạm quyền con người thỡ trỏch nhiệm trước hết thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Theo chỳng tụi, cần quy định cụ thể về trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và cỏc quy định khỏc về cơ chế tổ chức nhằm đảm bảo cỏc quy định đú được thực hiện nghiờm tỳc trờn thực tế và cỏc chế tài tố tụng cũng như kỷ luật ỏp dụng trong trường hợp cỏc quy định về quyền của người làm chứng bị vi phạm.

Đối với người làm chứng khi bị xõm phạm quyền con người cũng cú một phần trỏch nhiệm của mỡnh. Bờn cạnh cỏc cơ chế và biện phỏp bảo vệ họ được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện thỡ bản thõn người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ phải luụn cú ý thức nõng cao cảnh giỏc đối với cỏc hành vi đe dọa, trả thự mỡnh. Trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng cần cú những quy định cụ thể về cỏc chế tài đối với trỏch nhiệm của người làm chứng khi biết cú hành vi đe dọa, trả thự mỡnh nhưng khụng bỏo cho cỏc cơ quan chức năng, đặc biệt là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng biết để họ cú biện phỏp bảo vệ người làm chứng. Quy định như vậy vừa đảm bảo quyền lợi cũng như trỏch nhiệm của người làm chứng vừa giảm bớt trỏch nhiệm nặng nề cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi hậu quả xảy ra đối với người làm chứng do họ khụng khai bỏo kịp thời cỏc hành vi đe dọa, trả thự cho cỏc cơ quan này biết để tiến hành cỏc biện phỏp bảo vệ kịp thời.

Về trỏch nhiệm đối với việc xõm phạm quyền con người của người làm chứng khụng chỉ thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người làm chứng mà cũn là trỏch nhiệm của chớnh đối tượng xõm hại người làm chứng. Hiện nay, trong phỏp luật thực định của chỳng ta chưa cú những quy định cụ thể về cỏc chế tài xử phạt đối với hành vi xõm hại người làm chứng mặc dự trờn thực tế nếu cỏc hành vi xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, tài sản của con

người đều bị xử lý nghiờm minh theo Bộ luật hỡnh sự tương ứng với cỏc hành vi do họ gõy ra. Tuy nhiờn, để hạn chế đến mức thấp nhất việc đe dọa, trả thự người làm chứng, đảm bảo sự uy nghiờm của hoạt động tư phỏp, phải chăng cần cú quy định một loại tội phạm riờng về dụ dổ, khống chế, đe dọa người làm chứng trong chương cỏc tội xõm phạm hoạt động tư phỏp. Trỏch nhiệm của đối tượng xõm phạm quyền con người của người làm chứng cú thể là phải bồi thường thiệt hại do hành vi mỡnh gõy ra hoặc cũng cú thể là phải chịu trỏch nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần do đe dọa người làm chứng, trỏch nhiệm hành chớnh hoặc trỏch nhiệm hỡnh sự. Những quy định cụ thể này sẽ phần nào nhằm hạn chế khả năng đe dọa hay trả thự của cỏc đối tượng đối với người làm chứng.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)