THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 58 - 63)

TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

Cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự là cơ sở phỏp lý quan trọng cho viờ ̣c tụn tro ̣ng và bảo vờ ̣ cũng như bảo đảm thực hiờ ̣n các quyờ̀n và nghĩa vụ tụ́ tụng của những người tham gia tố tụng núi chung và người làm chứng núi riờng. Hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải dựa trờn cỏc quy định đú của phỏp luật. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện nay đó quy định về trỏch nhiệm bảo vệ người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ. Tuy nhiờn, phần lớn đõy là những quy định mang tớnh nguyờn tắc, cũn thiếu cỏc quy định hướng dẫn cụ thể.

Từ khi Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú hiệu lực cho đến nay , những quy định về bảo vờ ̣ người làm chứng cũng như người thõn t hớch của họ khụng những chưa được hướng dõ̃n chi tiờ́t mà trờn thực tờ́ vẫn chưa được triển khai thực hiện mụ ̣t cách nghiờm túc mặc dự trong thực tiễn hoạt động tố tụng hỡnh sự đó xuất hiện rất nhiều tỡnh huống cần phải ỏp dụng cỏc biện phỏp để bảo vệ họ và người thõn thớch của họ.

Nhỡn chung , cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đều biết mỡnh cú trỏch nhiệm phải bảo vệ người làm chứng khỏi sự đe dọa hoặc xõm hại từ phía người phạm tội , của đồng bọn hoặc thõn nhõn của chỳng nhưng do chưa có những quy đi ̣nh vờ̀ trách nhiờ ̣m , thủ tục, biờ ̣n pháp và cơ sở võ ̣t chṍt , nhõn lực phục vụ cho cụng tỏc này nờn cũn lỳng tỳng trong việc quyết định và triển khai thực hiện cỏc biợ̀n pháp bảo vờ ̣ . Vỡ vậy, trong quá trình điờ̀u tra , nờ́u cơ quan điờ̀u tra tự xét thṍy người làm chứng trờn thực tờ́ bi ̣ đe do ̣a thì tùy theo

khả năng của mỡnh mà ỏp dụng một số biện phỏp phũng ngừa , ngăn chă ̣n như tiờ́n hành tụ̉ chức bảo vờ ̣ người làm chứng , truy tìm kẻ đe do ̣a… Trường hợp đã có hành vi trả thù thì tiờ́n hành xem xét , khởi tụ́ vụ án . Đờ́n giai đoa ̣n xét xử thì thụng thường mới dừng lại ở việc Chủ to ̣a đọc nguyờn văn Điều 55 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 về người làm chứng và coi đú là đó giải thớch quyền và nghĩa vụ cho người người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ. Một số ớt trường hợp xột thấy nguy cơ đe dọa, xõm hại cú thể xảy ra đối với nhõn chứng nờn Toà đó khụng cho mời nhõn chứng tham gia phiờn toà. Khi cụng bố lời khai, Toà khụng nờu tờn, họ của nhõn chứng mà chỉ nờu nội dung lời khai, cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, ngày giờ cơ quan điều tra lấy lời khai, số bỳt lục trong hồ sơ… nhằm bảo vệ nhõn chứng khỏi sự trả thự của đối tượng phạm tội, đồng bọn hoặc thõn nhõn của chỳng.

Cũn về phớa người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ, đa số hiểu biết phỏp luật hạn chế, khụng biết mỡnh cú quyền được yờu cầu bảo vệ và cũng khụng thật tin tưởng cơ quan tố tụng cú khả năng bảo vệ được mỡnh, gia đỡnh mỡnh hay khụng, nờn thoỏi thỏc nghĩa vụ phỏp lý, thoỏi thỏc hợp tỏc hoặc tự tỡm cỏch bảo vệ mỡnh...trước cỏc nguy cơ bị xõm hại.

Nghiờn cứu , tỡm hiểu thực tiễn về vấn đề này , cú thể nhận thấy rằng chưa có cơ quan , đơn vi ̣ chức năng nào tụ̉ chức mụ ̣t cách chủ đụ ̣ng , bài bản viờ ̣c bảo vờ ̣ người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự theo quy đi ̣nh của pháp luõ ̣t, đă ̣c biờ ̣t là áp dụng các biờ ̣n pháp tụ́n kém như tụ̉ chức lực lượng bảo vờ ̣ thường xuyờn , thay đụ̉i nhõn da ̣ng , thay đụ̉i chụ̉ ở , cho xuṍt cảnh và ta ̣o các điờ̀u kiờ ̣n cõ̀n thiờ́t đờ̉ ụ̉n đi ̣nh cuụ ̣c sụ́ng mới .

Nguyên nhân sâu xa của thực trạng trên một phần là do phản ứng đe

dọa, trả thù của ng-ời phạm tội ở n-ớc ta, nhất là ng-ời phạm tội có tổ chức

ch-a đến mức cực đoan, nghiêm trọng nh- nhiều n-ớc khác. Mặt khác, theo

số quy định tiến bộ của pháp luõ ̣t hiờ ̣n hành liờn quan đờ́n viờ ̣c bảo vờ ̣ người làm chứng khụng được ỏp dụng trong thực tiễn . Đú là:

- Về quy định của luật thực định: Bộ luật đó khụng quy định cỏc biện phỏp cụ thể để bảo đảm thực hiện quyền của người làm chứng. Đõy chớnh là tỡnh trạng làm ảnh hưởng đến quyền tự do, dõn chủ của người làm chứng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự hiện nay rất cần phải cú sự nghiờn cứu để tỡm cỏch thỏo gỡ; khụng cú quy định đồng bộ giữa cỏc bộ luật khỏc (Bộ luật lao động, Luật cỏn bộ cụng chức, Luật chống tham nhũng, Bộ luật dõn sự, Luật bảo vệ và chăm súc trẻ em, Luật doanh nghiệp…); khụng cú chế độ khuyến khớch vật chất và tinh thần đối với những người làm chứng, nhiều quy định trong luật chỉ mang tớnh hỡnh thức; khụng cú chế tài đối với sự khụng khai bỏo phự hợp với từng trường hợp: chỉ cú quy định về xử lý hỡnh sự, cần quy định thờm về chế tài về xử phạt hành chớnh, phạt tiền…; khụng cú cơ chế bảo vệ nhõn chứng hữu hiệu, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ tớnh mạng sức khỏe cho người làm chứng chưa cú quy định thống nhất, ỏp dụng tựy tiện; khụng cú cơ chế bảo vệ cho những người thõn thớch của họ; Chưa phõn loại người làm chứng để bảo đảm cho họ cỏc quyền mà luật quy định (theo lứa tuổi: người làm chứng chưa thành niờn dưới 16 tuổi; theo dõn tộc: Người làm chứng là người dõn tộc thiểu số và người làm chứng là người kinh; theo tiờu chớ "yếu tố nước ngoài": người làm chứng là người nước ngoài, Việt kiều…)

- Từ phớa người tiến hành tố tụng: Phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc điều tra thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ để làm căn cứ ra phỏn quyết đối với mụ ̣t tội phạm . Những người tiờ́n hành tố tụng cú quyền triệu tập những người biết về vụ ỏn để hỏi và nghe họ trỡnh bày về những vấn đề cú liờn quan đến vụ ỏn . Nhưng khụng phải lỳc nào vị trớ vai trũ của người làm chứng cũng được xỏc định và đỏnh giỏ mụ ̣t cỏch đỳng mức bởi vỡ phỏp lu ật quy định việc xỏc định tội phạm cú thể căn cứ trờn nhiều nguồn chứng cứ và lời khai của nhõn chứng chỉ là

mụ ̣t nguồn . Trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự mới (năm 2003) cũng khụng cú những quy định cụ thể về trỏch nhiệm của những người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm cỏc quyền luật định của người làm chứng do đú tỡnh trạng quyền của người làm chứng bị vi phạm từ chớnh những người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong thực tế vẫn thường xảy ra.

- Về ý thức của người làm chứng: người làm chứng thường khụng ý thức được vai trũ gúp phần vào sự nghiệp phũng và chống tội phạm . Rất nhiều nguời làm chứng cú chung mụ ̣t suy nghĩ là làm chứng vừa mất thời gian, vừa phiền hà rắc rối và khụng cú lợi ớch gỡ. Trong thực tế cũng chẳng cú trường hợp nào người làm chứng khiếu nại hành vi của điều tra viờn hay thẩm phỏn đó quờn khụng giải thớch quyền và nghĩa vụ cho họ hoặc giải thớch khụng đầy đủ, khụng chớnh xỏc. Vả lại giả sử cú sự kiện này thỡ cũng khụng nhận được sự trả lời từ phớa cơ quan tiến hành tố tụng bởi vỡ chớnh bản thõn những khiếu nại của luật sư cũng thường rơi vào im lặng hoặc cú giải quyết thỡ cũng rất lõu và chung chung khụng cú hiệu quả.

Từ thực trạng trờn cho thṍy vṍn đờ̀ người làm chứng được đề cập đến trong luật phỏp nước ta từ thời kỳ phong kiến, nhưng mói cho đến hết thế kỷ XX vẫn khụng cú những quy định cụ thể nào ràng buộc trỏch nhiệm của chớnh quyền, của Nhà nước đối với việc bảo vệ người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ. Vấn đề bảo vệ người làm chứng đó lần đầu tiờn được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 như một nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự nhưng cho đến nay , việc tiến hành bảo vờ ̣ người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự như thế nào vẫn cũn chưa được hướng dẫn chi tiết và cụ thể, nhất là việc ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ, trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền, lực lượng tiến hành, kớnh phớ bảo đảm, căn cứ, điều kiện để được bảo vệ, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan bảo vệ cũng như đối tượng được bảo vệ...

Cỏc quy định của phỏp luật hiện hành liờn quan đến chế định bảo vệ người làm chứng trong vụ ỏn hỡnh sự cũn chung chung và mang tớnh nguyờn

tắc đó làm cho người dõn thiếu hiểu biết về quyền được bảo vệ của mỡnh và cỏc cơ quan chức năng gặp lỳng tỳng, khụng triển khai thực hiện được. Do vậy, đó tỏc động tiờu cực đến thỏi độ hợp tỏc với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng của người làm chứng, đồng thời cũng làm cho tỡnh hỡnh đe dọa và xõm hại những người này từ phớa kẻ phạm tội và đồng bọn hoặc thõn nhõn của chỳng khụng suy giảm, thậm chớ ngày càng gia tăng với những thủ đoạn hoạt động phạm tội tinh vi. Đỏng chỳ ý là hành vi mua chuộc , đe do ̣a, khống chế, trả thự người làm chứng đang trở thành một thủ đoạn ngày càng phổ biến hơn. Thực trạng đú là nguyờn nhõn dẫn đến thỏi độ nộ trỏnh của một bộ phận nhõn dõn đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật núi chung, hành vi phạm tội núi riờng; đồng thời cũng là nguyờn nhõn dẫn đến một số vụ ỏn khụng được làm rừ hoặc khụng được xử lý triệt để. Vỡ vậy, Chỳng tụi nhận thấy Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 chưa thực sự coi trọng vai trũ của người làm chứng trong tụ́ tụng hình sự từ đú đó dẫn đến tỡnh trạng vi phạm quyền của người làm

chứng, ảnh hưởng nghiờm trọng đến việc chứng minh tội phạm và là nguyờn nhõn dẫn đến ỏn xử oan sai. Do đú, đũi hỏi Nhà nước cần sớm hoàn thiện cơ sở phỏp lý bảo vệ người làm chứng, đặc biệt là ban hành Luật bảo vệ nhõn chứng trong tố tụng hỡnh sự và tổ chức triển khai thực hiện nghiờm tỳc, triệt để.

Chương 3

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)