Tăng cường giỏm sỏt cỏc hoạt động tiến hành tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 78)

Quyền lực nhà nước dự được tổ chức theo nguyờn tắc nào, phõn cụng hay phõn quyền, đều luụn phải chịu sự giỏm sỏt chặt chẽ và toàn diện, nhằm bảo đảm khụng xảy ra sự lạm quyền. Và cựng với sự thừa nhận quyền lực nhà nước thỡ phải thiết lập sự giỏm sỏt đối với quyền lực nhà nước. Giỏm sỏt việc thực hiện quyền lực nhà nước là vấn đề cú tớnh tất yếu khỏch quan, ở đõu cú quyền lực nhà nước thỡ ở đú cần cú giỏm sỏt. Hoạt động tiến hành tố tụng cũng là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước do vậy hoạt động này phải chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt của nhiều cơ chế khỏc nhau.

Ở một khớa cạnh khỏc, xuất phỏt từ mục tiờu, nhiệm vụ cụ thể của hoạt động tư phỏp hỡnh sự là xem xột, đưa ra cỏc phỏn quyết chớnh xỏc, khỏch quan, cụng bằng về tớnh đỳng đắn, hợp phỏp trong cỏc hành vi của con người,

nờn phỏp luật trao cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực thi những thẩm quyền tố tụng mạnh mẽ, thậm chớ cú những thẩm quyền cú khả năng gõy ảnh hưởng đến cỏc quyền cơ bản nhất của con người như thẩm quyền ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng (biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam…). Kết quả của hoạt động của cỏc cơ quan này cú ảnh hưởng trực tiếp đến những quyền quan trọng nhất của con người như quyền sống, quyền tự do…, ảnh hưởng rất nhiều đến cỏc đối tượng, đặc biệt là cỏc chủ thể tham gia tố tụng, trong đú cú người làm chứng. Từ những đặc điểm đú, hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần và phải chịu sự kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ của nhiều cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt khỏc nhau.

Cơ chế giỏm sỏt việc thực hiện hoạt động tiến hành tố tụng ở nước ta hiện nay cú thể chia thành hai nhúm: cơ chế tự kiểm tra từ bờn trong của mỗi hệ thống cơ quan tiến hành tố tụng và cơ chế giỏm sỏt từ bờn ngoài hệ thống cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Cơ chế tự kiểm tra từ bờn trong của mỗi hệ thống là cỏc hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt do chủ thể đặt ra để kiểm tra, giỏm sỏt cỏc bộ phận thuộc hệ thống mỡnh trong quỏ trỡnh thực thi thẩm quyền tư phỏp. Đú là hoạt động kiểm tra của cơ quan tiến hành tố tụng cấp trung ương với cơ quan tiến hành tố tụng địa phương, hoạt động kiểm tra của cơ quan tiến hành tố tụng cấp trờn với cơ quan tiến hành tố tụng cấp dưới… Hoạt động tự kiểm tra từ bờn trong của mỗi hệ thống cú mục đớch bảo đảm cho cỏc chủ thể thuộc hệ thống của mỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo đỳng quy định của phỏp luật. Cơ chế giỏm sỏt từ bờn ngoài hệ thống bao gồm hoạt động giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà nước đối với cơ quan tiến hành tố tụng, cũn gọi là giỏm sỏt nhà nước (ở nước ta là hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn và cú sự giỏm sỏt của chớnh cơ quan tiến hành tố tụng là Viện kiểm sỏt) và giỏm sỏt do cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội và cụng dõn trực tiếp thực hiện, cũn gọi là giỏm sỏt xó hội.

Như vậy, giỏm sỏt việc thực hiện quyền lực nhà nước là vấn đề cú tớnh tất yếu. Trong điều kiện cụ thể của nước ta, xuất phỏt từ mục tiờu, nhiệm vụ, đặc điểm cụ thể của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cần tăng cường sự kiểm tra, giỏm sỏt đối với hoạt động của cỏc cơ quan này thụng qua cỏc cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ khỏc nhau, đặc biệt là cần thiết lập cho được cơ chế giỏm sỏt trực tiếp, thường xuyờn và cú hiệu quả. Giỏm sỏt hoạt động tiến hành tố tụng cú mục tiờu bảo đảm cho cỏc cơ quan này thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ của mỡnh; bảo đảm việc giải quyết cỏc vụ ỏn được chớnh xỏc, khỏch quan; bảo đảm sự tuõn thủ phỏp luật của cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng; bảo đảm cỏc quyền con người trong cỏc thủ tục tố tụng hỡnh sự do phỏp luật quy định được thực hiện triệt để. Việc tăng cường sự giỏm sỏt đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú ý nghĩa rất to lớn đối với việc bảo vệ những người tham gia tố tụng núi chung và người làm chứng núi riờng. Nếu cú một cơ chế giỏm sỏt chặt chẽ hoạt động tiến hành tố tụng cựng với cỏc biện phỏp bảo vệ người làm chứng thật sự hữu hiệu thỡ vấn đề bảo vệ quyền con người của người làm chứng sẽ được ỏp dụng trong thực tiễn chứ khụng chỉ mang tớnh quy định chung chung và mang tớnh hỡnh thức như hiện nay.

Như vậy, giỏm sỏt hoạt động tư phỏp hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là hết sức cần thiết bởi vỡ thiếu nú sẽ xuất hiện sự lạm dụng quyền lực nhà nước và nguy hiểm hơn là sự lạm dụng quyền lực nhà nước trong trường hợp này sẽ gõy mất trật tự xó hội, ảnh hưởng đến cỏc quyền cơ bản của con người, ảnh hưởng đến cụng lý và cụng bằng xó hội. Trong điều kiện chỳng ta đang nỗ lực phấn đấu xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa - Nhà nước mà trong đú đề cao Hiến phỏp và phỏp luật, bảo đảm cho hiến phỏp và phỏp luật được tụn trọng và tuõn thủ tuyệt đối, bảo đảm ngày càng tốt hơn quyền con người, loại bỏ mọi hành vi vi phạm quyền con người trong cỏc hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước…; trong điều kiện chỳng ta đang thực hiện Chiến lược cải cỏch tư phỏp với mục

tiờu xõy dựng một nền tư phỏp vỡ dõn, phục vụ ngày càng tốt hơn yờu cầu của nhõn dõn, nờn cần thiết phải cú sự giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Kết quả kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp núi chung và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp hỡnh sự của Viện kiểm sỏt thời gian qua đó chứng minh rằng, trong toàn bộ hệ thống cỏc cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt tư phỏp hiện nay ở nước ta thỡ khụng cú cơ chế giỏm sỏt tư phỏp nào hữu hiệu và cú hiệu quả hơn là tiếp tục duy trỡ và tăng cường chức năng kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt. Đõy chớnh là cơ chế sử dụng tổ chức Nhà nước để hạn chế sự lạm quyền từ chớnh Nhà nước, là cơ chế giỏm sỏt từ bờn ngoài, độc lập với đối tượng bị giỏm sỏt nhưng lại cú khả năng bao quỏt và giỏm sỏt toàn bộ quỏ trỡnh thực hiện hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)