chứng trƣớc khi ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003
Phỏp luật của quốc gia nào cũng đều được hỡnh thành từ sơ khai đến hoàn thiện và nước Viờ ̣t Nam chúng ta cũng vậy . Ở nước ta, vấn đề người làm chứng đó được đề cập đến từ rất lõu , thõ ̣m chí đã được đờ̀ cõ ̣p trong pháp luõ ̣t Viờ ̣t Nam thời kỳ trước 1945 nhưng cho đờ́n trước khi ban hành B ộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 thỡ khụng cú một văn bả n nào quy định cụ thể về bảo vệ người làm chứng khỏi cỏc nguy cơ bị đe do ̣a , bị xõm hại đến cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp.
Từ thời Lờ và Nguyễn những quy định về người làm chứng đã được đề cập đến như ng rất mờ nhạt mặc dự họ đó phần nào nhận thức được tầm quan trọng của người làm chứng bởi lẽ người làm chứng nắm được diễn biến của vụ việc và cũng đề ra một số quy đi ̣nh cú tớnh chất trỏch nhiệm của người làm chứng. Tuy nhiờn, rất ớt điều quy định viờ ̣c bảo vệ người làm chứng đỳng với nghĩa bảo vệ sự an toàn tớnh mạng của họ. Trong chương Đấu tụng của Quốc triều hỡnh luật, Điều 39 quy định: "Nếu người làm chứng bị tra khảo thỡ người vu cỏo sẽ bị phạt, khụng được giảm tội" [40, tr. 162]. Điều 714 Quốc triều hỡnh luật (Bộ luật Hồng Đức) quy định:
Những người làm chứng trong việc kiện tụng nếu xột ra ngày thường đụi bờn kiện tụng là người thõn tỡnh hay cú thự oỏn thỡ
khụng cho phộp ra làm chứng. Nếu những người ấy dấu diếm ra làm chứng thỡ khộp vào tội khụng núi đỳng sự thực. Hỡnh quan, ngục quan biết mà dung tỳng việc đú đều bị tội [Dẫn theo 36, tr. 1] Trong một thời hạn nhất định người làm chứng phải cú trỏch nhiệm trỡnh bỏo về vụ việc nhỡn thấy: "Nếu bị kẻ khỏc mưu giết chụn dấu xỏc chết, hoặc vội vàng mai tỏng để mất dấu tớch, rừ ràng cú người làm chứng nhỡn thấy, thỡ cho bờn bị nạn trong vũng 1-2 thỏng trỡnh với tổng xó làm bằng cứ và cho khiếu nại với quan Ngự sử" [40, tr. 750]. Những thụng tin do nhõn chứng cung cấp phải được giữ bớ mật, nếu nhõn chứng mà tiết lộ ra ngoài cũng bị tội "Những người dõng thư mật tõu việc gỡ, lại tiết lộ ra ngoài để bỏn cỏi uy phỳc của mỡnh thỡ bị tội đồ hay tội lưu" [40, tr. 95].
Vṍn đờ̀ bảo vờ ̣ quyờ̀n lợi của người làm chứng mãi võ̃n khụng được đờ̀ cõ ̣p đờ́n tron g pháp luõ ̣t Viờ ̣t Nam cho đờ́n thế kỷ 18, thời chỳa Trịnh Sõm (1767-1782) mới cú một điều lệ ghi rừ ràng về việc bảo vệ quyền lợi của người làm chứng. Mục Lệ kiện tụng khi bị lăng mạ trong Quốc triều khỏm tụng điều lệ quy định:
Từ trước đến nay người kiện cỏo trong đơn phần lớn núi bừa rằng lỳc đú cú người này nghe thấy người kia chứng kiến để làm bằng chứng, nhưng khi chửi nhau những người ấy khụng hề cú mặt ở chỗ đú, làm họ oan uổng mất thời gian, cụng sức khi bị đũi gọi hầu toà. Nay chuẩn định, phàm những ai cú mặt khi cói chửi nhau mới được viện dẫn làm bằng chứng, mới được liệt kờ tờn họ những người đú trong đơn để tra hỏi. Nếu dẫn bừa những người làm chứng thỡ tụng lý tuy cú đỳng cũng phạt 5 quan tiền cổ. Nếu sai trỏi thỡ xử nặng thờm và bồi thường phớ tổn cho người bị đưa ra làm chứng bừa, để trừng trị thúi càn rỡ. Những người bị bịa ra là nghe thấy hoặc chứng kiến nếu khụng đến trỡnh để làm chứng cũng khụng nờn xử họ tội trốn trỏnh mà phải xử người đi kiện tội vu cỏo [40, tr. 764].
Vào t hời kỳ thuộc địa Phỏp (1884-1945) là thời kỳ Việt Nam bị lệ thuộc Phỏp. Luật phỏp về cơ bản là để bảo vệ quyền lợi của tõ̀ng lớp thống trị và bộ mỏy tay sai do đó kẻ thống trị khụng dại gỡ tạo điều kiện cho kẻ bị trị dễ dàng đi thưa kiện kẻ thống trị, càng khụng muốn kẻ bị trị nhờ sự cụng bằng trong phỏp luật mà thắng kiện nờn những quy định về bảo vệ người làm chứng khụng thấy xuất hiện ở thời kỳ này. Tuy nhiờn, trong phỏp luật thời kỳ này vẫn tồn tại một vài tư tưởng cũn mơ hồ về người làm chứng.
Theo luật tố tụng hỡnh sự được ban bố từ đầu thế kỷ XX và thi hành cho tới năm 1945, thỡ:
Cỏc chứng nhõn trước khi tố cỏo tội ỏc bắt buộc phải ngăn chặn tội ỏc. Chỉ khi tội ỏc đó hoàn thành thỡ mới được đi tố cỏo và giỳp chớnh quyền bắt kẻ phạm tội. Điều 7 Luật này quy định:
Khụng cứ người nào, hễ trụng thấy người đương làm trọng tội hay khinh tội đều phải ngăn cản và cứu hộ người bị hại, nếu việc trọng tội hay khinh tội đó từng phạm rồi thỡ người trụng thấy việc ấy phải lập tức đi cỏo với người chức dịch ở gần đấy và giỳp người chức dịch đi bắt kẻ phạm tội giải nộp cho người hương chức hay là quan toà ỏn sở tại [33, tr. 73].
Người làm chứng mà khụng chịu đến toà làm chứng, thỡ sẽ bị xử lý. Tuy nhiờn, vẫn khụng cú quy định về bảo vệ khi họ làm chứng. Điều 20 Luật tố tụng hỡnh sự quy định: "Phàm người làm chứng đó chiểu luật bị đũi, khụng cú duyờn cớ gỡ chớnh đỏng mà cố ý khụng chịu xuất tịch, cú thể bắt ộp phải đến và bắt phạt từ 1 đồng đến 10 đồng, phạt giam từ 4 ngày đến 5 ngày hay là hai thứ phạt ấy chỉ một thứ" [33, tr. 81]. Đồng thời, trong Bộ luật hỡnh sự tố tụng ỏp dụng tại Bắc Kỳ dưới thời Phỏp thuộc cũng cú quy định nghĩa vụ của người làm chứng tại Điều 22:
Phàm người chứng đó bị chiếu lệ đũi gọi, khụng cú cớ gỡ hợp lẽ mà tự ý khụng đến hầu trước Toà sơ cấp nghĩ xử việc vi cảnh,
hoặc trước Toà ỏn Tỉnh, hoặc trước Toà đệ tam cấp, hoặc trước quan thẩm cứu, thỡ cú thể bị ộp bắt phải đến hầu, và vỡ cớ khụng đến hầu phải bị xử phạt bạc từ 1 đồng đến 5 đồng và phạt giam từ 1 ngày đến 5 ngày, hoặc hai thứ chỉ phải chịu một [Dẫn theo 36, tr. 1]. Những quy đi ̣nh của Luật tố tụng hỡnh sự kể trờn được ỏp dụng suốt một thời gian dài cho đến năm 1945. Trong thời gian đú, cú nhiều quy định được bổ sung, sửa đổi. Một trong những sự bổ sung trong thời kỳ Bảo Đại đú là ban hành Dõn luật năm 1931 nhưng đối với cỏc quy định về bảo vệ người làm chứng thỡ vẫn khụng thấy cú một sự bổ sung nào. Dõn luật năm 1931 chỉ cú một số điều sau đõy liờn quan đến người làm chứng:
+ Điều thứ 1426: Nhõn chứng là lời khai nhận của những người đó được biết việc cần phải chứng rừ.
Nếu khụng cú văn tự, thỡ cú thể lấy người làm chứng mà chứng cho một nghĩa vụ được.
- Điều thứ 1427: Bất cứ việc gỡ, đều cú thể dựng nhõn chứng được.
Tuy nhiờn, khi đó lập thành giấy mỏ rồi, thỡ khụng được dựng nhõn chứng để làm chứng trỏi lại hay là quỏ giới hạn giấy mỏ ấy, hoặc để chứng một việc gỡ cú núi hay cú làm trước khi, trong khi hoặc sau khi làm giấy mỏ đú để thay đổi phạm vi của giấy mỏ ấy.
Khi nào giấy mỏ ấy bị kiện là vụ hiệu, vỡ đỏnh lừa hoặc gian lận, thỡ khụng theo lệ đú nữa.
- Điều thứ 1428: Nếu xột ra khụng cần phải hỏi nhõn chứng, thỡ toà ỏn bất tất phải cho dựng nhõn chứng.
Nhưng dẫu quan toà tự mỡnh biết rừ sự thực về việc kiện, cũng vẫn phải bắt dẫn chứng về việc hai bờn nại ra.
- Điều thứ 1429: Nếu quan toà tự xột chưa được tỏ tường, thỡ cú thể tự mỡnh đũi nhõn chứng được.
- Điều thứ 1430: Phàm thẩm chứng thỡ quan toà phải xột đến những việc núi ra là việc gỡ, cú thực khụng, mới hay đó lõu, đỏng tin người chứng như thế nào, vỡ chiểu tuổi người ấy, địa vị người ấy trong xó hội, danh vọng người ấy, cựng là phải chiểu xem việc đú do đõu mà người ấy được biết, hoặc là việc xẩy ra trước mắt người ấy, hoặc là do kẻ đó làm thuật lại cho người ấy, hoặc chớnh người ấy được biết bằng những bằng chứng giỏn tiếp.
- Điều thứ 1431: Khụng khi nào quan toà bắt buộc phải cứ theo lời cỏc người chứng, dẫu chứng khẩu đồng từ cũng vậy. Tuy đó cú nhõn chứng rồi, quan toà cũng vẫn cú quyền dựng cỏch viện chứng khỏc [7, tr. 247-248].
Như vậy, trước năm 1945 do tớnh chất nhà nước phong kiến hoặc thực dõn, quyền con người chưa được đảm bảo, cũn cú sự phõn biệt sõu sắc giữa cỏc giai cấp, giữa tầng lớp thống trị và bị trị nờn người dõn chỉ được khuyến khớch việc làm chứng, thậm chớ bị ràng buộc trỏch nhiệm phải làm mà khụng cú một quy định nào chớnh thức trong cỏc Bộ luật về quyền lợi cũng như đảm bảo an toàn cho những người đú. Do vậy, việc bảo vệ cỏc nhõn chứng chỉ cú thể được thực hiện trong một Nhà nước dõn chủ, của dõn, do dõn và vỡ dõn.
Thời kỳ giai đoạn từ năm 1945 cho đến trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 trong hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật của Nhà nước ta khụng cú quy định nào đề cập đến việc bảo vệ người làm chứng. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 cũng như Luật sửa đổi , bụ̉ sung mụ ̣t sụ́ điờ̀u của Bụ ̣ luõ ̣t tụ́ tụng hình sự năm 1992 khụng cú chế định phỏp lý nào về bảo vệ người làm chứng khi họ bị đe do ̣a về tớnh mạng, sức khoẻ, bị xõm phạm danh dự, nhõn phẩm và tài sản. Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 mới chỉ dừng la ̣i ở viờ ̣c quy đi ̣nh nghĩa vụ của người làm chứng :
Người làm chứng phải có mă ̣t theo giṍy triờ ̣u tõ ̣p của cơ quan điờ̀u tra , Viờ ̣n kiờ̉m sát , Tũa ỏn; cú nghĩa vụ phải khai trung thực tṍt cả những tình tiờ́t mà mình biờ́t vờ̀ vụ án ; Người làm chứng đã được cơ quan điờ̀u tra , Viờ ̣n kiờ̉m sát , Tũa ỏn triệu tập nhưng cố ý khụng đến mà khụng cú lý do chớnh đỏng , thỡ cú thể bị dẫn giải ; Người làm chứng từ chụ́i hoă ̣c trụ́n tránh viờ ̣c khai báo mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ phải chịu trỏch nhiệm theo Điều 308 của Bộ luõ ̣t hình sự; khai gian dụ́i thì phải chi ̣u trách nhiờ ̣m theo Điờ̀u 307 của Bộ luật hỡnh sự [26].
Theo các quy đi ̣nh này thì rõ ràng B ộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 đã bụ ̣c lụ ̣ sự ha ̣n c hờ́ vờ̀ lý luõ ̣n khoa ho ̣c và thái đụ ̣ đụ́i xử khụng cụng bằng với người làm chứng trong thực tiờ̃n tụ́ tụng khi chỉ quy đi ̣nh nghĩa vụ của người làm chứng phải thực hiờ ̣n , thõ ̣m chí nghĩa vụ đú rṍt nhiờ̀u và nă ̣ng nờ̀ mà khụng quy đi ̣nh bảo vệ cỏc quyền v à lợi ớch hợ p pháp của người làm chứng. Người làm chứng khụng được hưởng bất kỳ một quyền dõn sự nào trong khi phần lớn những chủ thể tham gia tố tụng khỏc tựy theo mức độ đều được Bộ luật quy định quyền và những bảo đảm cho việc thực hiện quyền của họ trong tố tụng hỡnh sự mă ̣c dù ho ̣ có vai trò rṍt quan tro ̣ng trong vụ án . Theo chỳng tụi, sự "phõn biệt đối xử" này trỏi với nguyờn tắc "Tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn" [26]. Đõy là một trong những nguyờn tắc quan trọng trong tố tụng hỡnh sự nhằm đề cao và tụn trọng cỏc quyền của con người theo nghĩa rộng trong mọi hoạt động tố tụng.