Trong trường hợp việc bảo vệ nhõn chứng cú yếu tố nước ngoài, Chương trỡnh bảo vệ sẽ được thực hiện trờn cơ sở hiệp định quốc tế, thoả thuận song phương do Việt Nam tham gia hoặc ký kết, hoặc trờn nguyờn tắc cú đi cú lại.
Nhỡn chung lại, những hành vi đe dọa, xõm hại người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ trong vụ ỏn hỡnh sự sẽ xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm và tài sản của họ. Đồng thời, sẽ trở thành một thủ đoạn nhằm che giấu tội phạm ngày càng được bọn tội phạm sử dụng rộng rói vỡ nú cú thể ngăn chặn được việc khai bỏo trung thực, khỏch quan và chớnh xỏc với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng về vụ ỏn của người làm chứng. Do đú cần hoàn thiện chế định phỏp lý bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự ở nước ta hiện nay.
Từ thực tiễn cỏc quy định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của người làm chứng, thực tiễn việc ỏp dụng phỏp luật trong cụng tỏc bảo vệ người làm chứng ở nước ta và nghiờn cứu, kế thừa cú chọn lọc kinh nghiệm lập phỏp của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới về việc bảo vệ nhõn chứng, chỳng ta cần phải tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp lập phỏp và thực hiện phỏp luật; xõy dựng, hoàn thiện cơ sở phỏp lý, ban hành Luật Bảo vệ nhõn chứng trong tố tụng hỡnh sự để đấu tranh, ngăn chặn cú hiệu quả tỡnh trạng đe dọa, xõm hại người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ. Đồng thời tăng cường trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũng như cỏc cơ quan hữu quan trong cụng tỏc bảo vệ nhõn chứng và tổ chức thực hiện tốt cỏc quy định của luật này.
KẾT LUẬN
1. Người làm chứng là người biết được những tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn và được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập khai bỏo về những tỡnh tiết cần chứng minh trong vụ ỏn do đú lời khai của họ cú vai trũ rất quan trọng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Thụng tin mà họ cung cấp là nguồn chứng cứ giỳp cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết đỳng đắn vụ ỏn. Vỡ vậy, việc bảo vệ người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ khi bị đe dọa đến tớnh mạng, sức khỏe, bị xõm phạm danh dự, nhõn phẩm, tài sản là trỏch nhiệm của tất cả cỏc cơ quan Nhà nước, trong đú cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giữ vai trũ nũng cốt.
2. Chương trỡnh bảo vệ nhõn chứng trong tố tụng hỡnh sự đó được nhiều nước trờn thế giới và trong khu vực quy định trong cỏc đạo luật chuyờn biệt, xõy dựng thành cỏc chế định phỏp lý và thực hiện cú hiệu quả. Chế định này đó trở thành một bộ phận khụng thể thiếu trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của cỏc quốc gia đú. Đối với nước Việt Nam chỳng ta, nội dung này lần đầu tiờn được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 và một số văn bản phỏp luật khỏc. Tuy nhiờn, cỏc quy định này thể hiện như một nguyờn tắc chung, thiếu hướng dẫn cụ thể và ớt được thực thi vào thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn.
3. Trong những năm vừa qua, cựng với xu thế toàn cầu hoỏ và sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường đó cú những tỏc động tớch cực đến tỡnh hỡnh tội phạm, một số loại tội phạm rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng gia tăng nhanh chúng đó dẫn đến hành vi mua chuộc, đe dọa, khống chế, trả thự người làm chứng ngày càng trở nờn phổ biến hơn. Mặc dự chưa cú số liệu thống kờ cụ thể nhưng qua nhiều kờnh thụng tin khỏc nhau cú thể thấy bọn tội phạm bằng cỏc thủ đoạn khỏc nhau đó và đang ngăn chặn người làm chứng hợp tỏc tớch cực với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn.
4. Chế định phỏp lý bảo vệ người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự ở nước ta đó được đề cập đến trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành. Đõy là điểm rất tiến bộ nhưng cũn bất cập, thiếu cụ thể đó làm cho cỏc cơ quan chức năng lỳng tỳng, thiếu chủ động hoặc khụng thể triển khai thực hiện được cỏc biện phỏp bảo vệ người làm chứng trong thực tế. Thực trạng đú đó tỏc động tiờu cực đến thỏi độ hợp tỏc của người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để giải quyết cỏc vụ ỏn, làm giảm hiệu quả của cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, làm giảm uy tớn của cơ quan Nhà nước và niềm tin trong quần chỳng nhõn dõn. Vỡ vậy, vấn đề xõy dựng và hoàn thiện cơ sở phỏp lý về bảo vệ người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự nước ta đang được đặt ra như một yờu cầu cấp thiết.
5. Trờn cơ sở cỏc quy định về quyền, nghĩa vụ và vai trũ của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự, thực tiễn bảo vệ người làm chứng trong vụ ỏn hỡnh sự ở nước ta trong thời gian qua. Để khắc phục những bất cập về quyền lợi của người làm chứng chưa được bảo đảm cũng như cỏc cơ chế, biện phỏp bảo vệ người làm chứng cú hiệu quả... cần sớm hoàn thiện cơ sở phỏp lý theo hướng ban hành Luật bảo vệ nhõn chứng trong tố tụng hỡnh sự. Trong đú, quy định cụ thể Chương trỡnh bảo vệ người làm chứng trong vụ ỏn hỡnh sự. Đồng thời, tổ chức tốt hoạt động triển khai ỏp dụng những quy định của phỏp luật được ban hành thực hiện trờn thực tế.
Nếu cỏc giải phỏp đề tài đưa ra được chấp nhận thực hiện, chắc chắn cụng tỏc bảo vệ người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự sẽ cú nhiều chuyển biến tớch cực vỡ đó đảm bảo quyền con người cho người làm chứng để họ yờn tõm phối hợp, cộng tỏc với cơ quan tiến hành tố tụng trong cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm; từng bước hạn chế tỡnh trạng tội phạm đe dọa, xõm hại người làm chứng cũng như những người thõn thớch của họ.