THỰC TRẠNG XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ, DANH DỰ, NHÂN PHẨM VÀ TÀI SẢN CỦA NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 54)

NHÂN PHẨM VÀ TÀI SẢN CỦA NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ

Trong những năm gần đõy, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế - chớnh trị xó hội và thành quả to lớn mà chỳng ta đó giành được trong cụng cuộc xõy dựng, bảo vệ đất nước thỡ tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc loại tội phạm đang cú sự gia tăng với tớnh chất tội phạm ngày càng tinh vi và nguy hiểm, đặc biệt là tội phạm cú tổ chức. Hoạt động xột xử ở nước ta cũng như ở một số nước trờn thế giới hiện nay đang gặp phải trở ngại to lớn là sự tỏc động của giới tội phạm đối với những người làm chứng và người thõn của họ. Những kẻ phạm tội biết rừ những thụng tin, tài liệu do người làm chứng cung cấp cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định sự thật của vụ ỏn, giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng hỡnh sự đưa ra những quyết định chớnh xỏc, giải quyết kịp thời đỳng đắn vụ ỏn hỡnh sự. Do đú, cựng với việc che dấu hành vi phạm tội, đối tượng phạm tội, đồng bọn hoặc thõn nhõn... chỳng ngày càng chỳ ý tạo ra những tỏc động tiờu cực như tung tin đe dọa, mua chuộc, khống chế nhằm hạn chế hoặc loại trừ khả năng tham gia tố tụng của người làm chứng. Cỏc hỡnh thức cưỡng bức người làm chứng để họ khụng hợp tỏc với Cơ quan tiến hành tố tụng thụng qua việc trỡnh bày lời khai gian dối, phản cung, khụng khai bỏo... cũng được ỏp dụng triệt để, ngày càng tinh vi và phức tạp hơn. Thực trạng đú đó dẫn đến thỏi độ thờ ơ, nộ trỏnh của một bộ phận nhõn dõn đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật núi chung, hành vi phạm tội núi riờng. Việc bất cập trong phỏp luật cũng như trong thực tiễn về người làm chứng, dẫn đến thực trạng người làm chứng khụng tham dự phiờn tũa, người làm chứng khai bỏo sai sự thật, người làm chứng và người thõn của họ bị đe dọa và hành hung… gõy ra nhiều thiệt hại đỏng kể cho nhà nước và xó hội.

Thực tế cho thấy, tuỳ từng vụ ỏn, bọn tội phạm, đồng bọn, hoặc nhõn thõn của chỳng cú thể thực hiện một hay một số thủ đoạn như: mua chuộc, đe

dọa, khống chế, trả thự người làm chứng nhằm ngăn cản người làm chứng hợp tỏc với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Hành vi mua chuộc người làm chứng: được hiểu là việc đối tượng phạm tội, đồng bọn hoặc thõn nhõn của chỳng sử dụng lợi ớch vật chất hay những lợi ớch khỏc để tỏc động người sẵn sàng người làm chứng để họ khụng hợp tỏc với cơ quan cú thẩm quyền, cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ ỏn. Đõy là thủ đoạn được sử dụng phổ biến nhất của bọn tội phạm vỡ muốn lợi dụng điều kiện, hoàn cảnh cuộc sống khú khăn của người làm chứng để mua chuộc họ, làm cho họ khụng dỏm làm chứng ta ̣i tòa dẫn đến việc cơ quan tiến hành tố tụng khụng đủ căn cứ để xử lý đối tượng phạm tội.

- Khống chế, đe dọa người làm chứng: là việc đối tượng phạm tội, đồng bọn hoặc thõn nhõn của chỳng lợi dụng những yếu điểm về thể chất, quan hệ huyết thống, bớ mật về đời tư... của người làm chứng để tỏc động làm cho họ lo sợ bị tiết lộ, hoặc sẽ bị xõm hại nếu cung cấp thụng tin về tội phạm cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

- Trả thự người làm chứng:là hành vi của đối tượng gõy ỏn, đồng bọn hay thõn nhõn của chỳng gõy ra những thiệt hại về thể chất, tinh thần hoặc tài sản cho người làm chứng hoặc người thõn thớch của họ do việc họ đó hợp tỏc với cơ quan tiến hành tố tụng, cung cấp thụng tin, tài liệu cú liờn quan đến hành vi phạm tội của đối tượng. Thủ đoạn trả thự thường được thực hiện sau khi đó cú kết quả xử lý đối tượng phạm tội, trong đú cú nhờ sự khai bỏo của người làm chứng hoặc thực hiện sau khi mua chuộc, khống chế, đe dọa người làm chứng mà khụng cú kết quả như mong muốn.

Mặc dự chưa cú thống kờ chớnh thức của cỏc cơ quan chức năng về tỡnh hỡnh đe dọa hoặc xõm hại người làm chứng, nhưng từ nhiều kờnh thụng tin khỏc nhau, cú thể xỏc nhận những tỏc động của đối tượng phạm tội, đồng bọn hoặc thõn nhõn của chỳng là nguyờn nhõn dẫn đến một số vụ ỏn hỡnh sự khụng được xử lý hoặc giải quyết khụng triệt để và đưa đến kết quả rất tiờu

cực. Tỡnh trạng đú cú thể được minh chứng qua một số vụ việc điển hỡnh trong thực tiễn giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở nước ta như sau:

- Năm 2004, tại quận 9 Thành phố Hồ Chớ Minh, cụ G quờ ở Đồng Thỏp bị bảy thanh niờn làm nhục. Cuối năm 2005, Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đưa vụ ỏn ra xột xử. Theo giấy khai sinh, cụ G chưa trũn 18 tuổi nờn Viện kiểm sỏt truy tố bảy bị cỏo theo tỡnh tiết tăng nặng định khung là phạm tội với người chưa thành niờn. Nhưng, theo sổ hộ khẩu của gia đỡnh cụ G lại thể hiện lỳc bị xõm hại thỡ cụ đó thành niờn. Cho nờn, Toà đó mời mẹ cụ ra toà với tư cỏch nhõn chứng.

Theo lời khai của bà mẹ, nếu tớnh theo mựa sinh thỡ lỳc bị xõm hại cụ gỏi chưa thành niờn; cũn hộ khẩu do bà ngoại tự ý làm khụng cú căn cứ, nờn khỏc với giấy khai sinh. Sau khi xem xột lời khai, Toà đó quyết định mức hỡnh phạt nặng với cỏc bị cỏo. Ngay sau khi phiờn toà kết thỳc, tại sõn toà, hai mẹ con cụ gỏi bị thõn nhõn cỏc bị cỏo chửi bới và đe doạ trả thự "Tụi mày khụng muốn về quờ hay sao mà dỏm khai như vậy?" [1, tr. 59]. Sau khi những người đú đi hết, hai mẹ con mới dỏm ra về.

- Tũa ỏn nhõn dõn quận 1 Thành phố Hồ Chớ Minh đưa Nguyễn Văn Hiệp (Hiệp cõy đa, đàn em của tay giang hồ cộm cỏn Bỡnh Kiểm) ra xử về tội "cố ý gõy thương tớch" và "gõy rối trật tự cụng cộng". Tại phiờn Toà, cỏc nhõn chứng và người bị hại nhất loạt phủ nhận lời khai tại Cơ quan điều tra. Cụng tố viờn cho biết trong thời gian chờ ra Toà, đàn em của Hiệp ở ngoài đó tỏc động, khống chế cỏc nhõn chứng và người bị hại nờn họ sợ, khụng dỏm núi sự thật. Tuy nhiờn, bằng cỏc chứng cứ khỏc, Toà vẫn buộc tội được Hiệp.

- Năm 1996, vụ vừ sư Nguyễn Văn Vạn giết người gõy xụn xao dư luận tại quỏn cà phờ Linda ở quận 4 Thành phố Hồ Chớ Minh. Nhờ cú một số người làm chứng, nờn cơ quan điều tra đó xỏc định được hung thủ. Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đó tuyờn phạt Vạn ỏn tự chung thõn nhưng Viện kiểm sỏt khụng đồng tỡnh, khỏng nghị bản ỏn theo hướng tử hỡnh, cũn

Vạn thỡ một mực kờu oan. Tại phiờn xử năm 2004 của Toà phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao tại Thành phố Hồ Chớ Minh, phớa buộc tội đó đưa ra nhiều chứng cứ để kờu gọi Vạn thành khẩn nhưng bị cỏo vẫn chối tội. Vỡ vậy, Toà đó phải cụng bố lời khai của người làm chứng đó chứng kiến sự việc từ đầu đến cuối. Người này khai rừ đến từng chi tiết khi Vạn gõy ỏn, phự hợp với cỏc chứng cứ khỏc của vụ ỏn. Vỡ bị cỏo khụng thành khẩn nờn Toà đó chấp nhận khỏng nghị của Viện kiểm sỏt tăng ỏn từ tự chung thõn lờn tử hỡnh.

Trong phiờn xử này, để bảo vệ nhõn chứng, Toà đó khụng mời người làm chứng đến Tũa để đối chất. Khi cụng bố lời khai, Toà cũng khụng nờu tờn, họ của người làm chứng mà chỉ nờu nội dung lời khai, cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn, ngày giờ cơ quan điều tra lấy lời khai, số bỳt lục trong hồ sơ… "Bởi vỡ vào thời điểm đú, bị cỏo cũn rất nhiều học trũ, con chỏu giỏi vừ sinh sống ở quận 4 Thành phố Hồ Chớ Minh đang theo dừi vụ ỏn…" [1, tr. 60].

- Tũa ỏn nhõn dõn sơ thẩm ở Thành phố Hồ Chớ Minh kết tội bị cỏo (nữ) can tội "cố ý gõy thương tớch" xảy ra ở quận Gũ Vấp. Bị cỏo kờu oan rằng mỡnh "phận nữ nhi", nờn khụng thể gõy thương tớch cho ai được, cũn vết thương của nạn nhõn là "tự tạo". Đến phiờn toà phỳc thẩm, Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đó phải hoón lại vỡ khụng cú người nào chịu ra toà làm chứng. Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đó phải xuống tận nơi xảy ra vụ việc, đến từng nhà nhõn chứng để xỏc định lại lời khai của họ. Cỏc nhõn chứng đều khai bỏo và sẵn sàng chịu trỏch nhiệm về lời khai của mỡnh, nhưng họ từ chối ra toà với lý do "thanh niờn đi cựng với bị cỏo là dõn anh chị nhưng Cụng an lại khụng xỏc định được danh tớnh" [1, tr. 61], nờn sợ "người chưa lộ mặt" này. Tại phiờn xử, toà đó cụng bố cỏc lời khai trong hồ sơ, phõn tớch và bỏc bỏ lời kờu oan của bị cỏo.

- Vào cuối năm 2005, Tũa ỏn nhõn dõn quận 8 Thành phố Hồ Chớ Minh xột xử lưu động một bị cỏo cho vay nặng lói. Tại phiờn tũa, một nhõn chứng rụt rố tố cỏo: "bị cỏo cho vay tiền với lói suất hàng thỏng từ 20% đến

30%, cú lỳc cắt cổ đến 50%. Đúng chậm là đỏm đàn em của bị cỏo đến nhà doạ nạt đủ điều" [1, tr. 61]. Mới khai đến đú, một số tay chõn đàn em của bị cỏo tham dự phiờn toà đó đe do ̣a cụng khai "Con mẹ này muốn gỡ đõy? Chỏn sống chắc?"…[1, tr. 61] Sau khi toà nhắc mọi người giữ trật tự và yờu cầu nhõn chứng khai tiếp nhưng nhõn chứng sợ quỏ, khụng tiếp tục khai bỏo nữa...

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)