tiến hành tố tụng trong việc bảo vệ ngƣời làm chứng
Bộ luật tố tụng hỡnh sự coi việc đảm bảo cỏc quyền của cụng dõn là một trong những nguyờn tắc cơ bản của hoạt động tố tụng hỡnh sự. Điều này thể hiện bản chất của nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa luụn đề cao và tụn trọng cỏc quyền của con người, vỡ lợi ớch của con người. Do đú tụn trọng và bảo vệ quyền con người núi chung cũng như những người tham gia tố tụng núi riờng, trong đú cú người làm chứng là một giỏ trị nhõn văn cao cả. Việc xỏc định mối quan hệ giữa Nhà nước với cụng dõn cú vai trũ rất lớn trong vấn đề này. Vỡ vậy, ngoài việc quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ cũng như cơ chế bảo vệ người làm chứng thỡ cũng cần cú biện phỏp cụ thể nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và những người tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo cho người làm chứng thực hiện cỏc quyền luật định của mỡnh một cỏch cú hiệu quả. Cụ thể:
- Quy định về trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng và cỏc quy định khỏc về cơ chế tổ chức nhằm đảm bảo cỏc quy định đú được thực hiện nghiờm tỳc trờn thực tế và cỏc chế tài phỏp lý (chế tài kỷ luật, chế tài hành chớnh, chế tài dõn sự, chế tài hỡnh sự) đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc vi phạm, hạn chế quyền của người làm chứng, ngay cả trong trường hợp khụng hành động để bảo vệ quyền này.
- Để đảm bảo thực hiện tốt hơn quyền khiếu nại tố cỏo trong tố tụng hỡnh sự. Trờn cơ sở quy định về nguyờn tắc bảo đảm quyền khiếu nại tố cỏo trong tố tụng hỡnh sự. Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần quy định rừ quyền của những người tham gia tố tụng được khiếu nại về cỏc quyết định và hành vi
của người tiến hành tố tụng. Người tiến hành tố tụng phải bảo đảm quyền khiếu nại của người làm chứng (cũng như cỏc chủ thể tham gia tố tụng khỏc) bằng cơ chế giải quyết việc khiếu nại nhanh gọn, chất lượng theo tinh thần Chỉ thị 53-CT/TW của Bộ Chớnh trị yờu cầu cỏc cơ quan tư phỏp phải "thường xuyờn kiểm tra, chỉ đạo tốt việc giải quyết khiếu nại tố cỏo thuộc lĩnh vực tư phỏp". Bờn cạnh đú cần ban hành cỏc chế tài phỏp lý đối với việc trỡ hoón giải quyết khiếu nại, kộo dài vi phạm thời hạn giải quyết và xúa bỏ tỡnh trạng trả lời qua loa, đại khỏi, thiếu hiệu quả.
- Quy định rừ quyền và nghĩa vụ của người làm chứng khi thực hiện quyền khiếu nại và xỏc định rừ trỏch nhiệm của người cú thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cỏo, nhiệm vụ quyền hạn của Viện kiểm sỏt khi thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc giải quyết khiếu nại tố cỏo trong tố tụng hỡnh sự - Ban hành cỏc biện phỏp để loại trừ cỏc hành vi vi phạm quyền được bảo đảm bằng phỏp luật của cụng dõn.
- Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần thực hiện những quy định chặt chẽ của luật nhằm đảm bảo chất lượng của cỏc chứng cứ thu thập được từ người làm chứng và cần coi trọng nguồn chứng cứ này trong quỏ trỡnh chứng minh tội phạm. Thực tiễn cho thấy việc đỏnh giỏ chứng cứ: phụ thuộc vào niềm tin nội tõm của cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Việc đỏnh giỏ chứng cứ của Cơ quan tiến hành tố tụng rất quan trọng nờn nếu trong niềm tin nội tõm là bị can cú tội thỡ sẽ căn cứ vào cỏc chứng cứ buộc tội. Người tiến hành tố tụng cần xỏc định người làm chứng cú vai trũ và vị trớ quan trọng trong tố tụng hỡnh sự là gúp phần làm rừ vụ ỏn do đú phải đưa được tất cả những người biết được tỡnh tiết của vụ ỏn đều được triệu tập đến làm chứng để bảo đảm cỏc quyền tố tụng của người làm chứng, đảm bảo việc xột xử vụ ỏn hỡnh sự đỳng người đỳng tội để "khụng bỏ lọt tội phạm" và "khụng làm oan người vụ tội".
Trong sự phỏt triển khụng ngừng của xó hội, quyền tự do dõn chủ của cụng dõn ngày càng được tụn trọng và phỏt huy trong mọi lĩnh vực của đời sống, vấn đề dõn chủ, bỡnh đẳng và bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự luụn là động lực và thước đo tiến bộ xó hội của đất nước, đũi hỏi phỏp luật phải cú sự điều chỉnh để phự hợp với sự phỏt triển đú. Việc phõn tớch cỏc qui định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước ta về bảo vệ quyền con người của người làm chứng, nhất là mặt hạn chế; đỏnh giỏ khỏ toàn diện những ưu điểm và hạn chế về bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật tố tụng hỡnh sự ở nước ta trong những năm qua; làm rừ tớnh tất yếu, khỏch quan và căn cứ xõy dựng cơ sở phỏp lý, nguyờn tắc và nội dung chế định bảo vệ người làm chứng phự hợp với vị trớ phỏp lý của họ trong tố tụng hỡnh sự. Từ đú kiến nghị, đề xuất cỏc giải phỏp để bảo đảm hơn nữa quyền của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm cũng như cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là cụng trỡnh đặc biệt cú ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.