Chƣơng trỡnh Bảo vệ nhõn chứng tại Úc

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 33)

Luật Bảo vệ nhõn chứng tại Úc đó lập ra Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ nhõn chứng (NWPP) và giao trỏch nhiệm duy trỡ chương trỡnh cho người đứng đầu Cảnh sỏt liờn bang Úc (AFP). Luật được ban hành năm 1994 và cú cơ chế điều chỉnh để duy trỡ tớnh toàn vẹn của Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ nhõn chứng. Chi phớ cho cỏc hoạt động của Chương trỡnh quốc gia bảo vệ nhõn chứng sẽ do Cảnh sỏt liờn bang Úc và cơ quan cú thẩm quyền liờn quan đến nhõn chứng cần bảo vệ và giỳp đỡ chi trả.

Luật về bảo vệ nhõn chứng cung cấp cơ sở phỏp lý cho việc bảo vệ và giỳp đỡ:

Những người đó cung cấp bằng chứng hoặc đó đồng ý cung cấp bằng chứng trong những thủ tục tố tụng nhất định hoặc tố tụng hỡnh sự vỡ lợi ớch của hoàng gia và những người đó cung cấp hoặc đó đồng ý cung cấp bằng chứng liờn quan đến tội phạm hỡnh sự; Những người đó cú bản tường trỡnh liờn quan đến một tội phạm; hoặc những người yờu cầu sự bảo vệ và giỳp đỡ vỡ bất kỳ lý do nào khỏc; Những người nhận thấy đang bị đe doạ vỡ lời khai của họ hoặc vỡ đó cú bản tường trỡnh và những người cú liờn quan hoặc người cú giao tiếp với những người này [1, tr. 30-31].

Khi cung cấp sự bảo vệ và giỳp đỡ, Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ nhõn chứng sử dụng cỏc phương phỏp để đảm bảo mụi trường an toàn cho nhõn chứng tham gia chương trỡnh và gia đỡnh họ khi quay trở lại cộng đồng. Tỏi định cư, làm lại chứng minh thư hoặc thay đổi nhõn dạng là những biện phỏp được ỏp dụng trong hoạt động bảo vệ nhõn chứng để đảm bảo an ninh, an toàn cho nhõn chứng hoặc người tham gia khỏc.

Một số nội dung của Luật bảo vệ nhõn chứng năm 1994 của Úc đó được sửa đổi vào năm 2000 và 2002, theo đú đối tượng được bảo vệ bao gồm cả người làm cụng của lực lượng Cảnh sỏt liờn bang. Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ nhõn chứng được quyền tiếp nhận cả những người làm chứng theo yờu cầu của Toà hỡnh sự quốc tế. Quỏ trỡnh cõn nhắc để tiếp nhận những người chỉ định trong Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ nhõn chứng tương tự quỏ trỡnh cõn nhắc để tiếp nhận cụng dõn nước ngoài hoặc người định cư nước ngoài vào Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ nhõn chứng.

Người đứng đầu Cảnh sỏt liờn bang quản lý Chương trỡnh quốc gia về bảo vệ nhõn chứng thụng qua Uỷ ban bảo vệ nhõn chứng và điều phối viờn bảo vệ nhõn chứng. Uỷ ban bảo vệ nhõn chứng, bao gồm:

Phú "Cảnh sỏt trưởng"; người được uỷ quyền một số trỏch nhiệm; 2 quan chức cao cấp của Cảnh sỏt liờn bang (người quản lý quốc gia về bảo vệ và người quản lý quốc gia về biờn giới và mạng lưới quốc tế). Giỏm đốc điều hành về bảo vệ nhõn chứng dự cuộc họp của Uỷ ban với tư cỏch của một cố vấn. Uỷ ban bảo vệ nhõn chứng đưa ra kế hoạch về vào và ra Chương trỡnh của nhõn chứng trờn cơ sở cỏc điều kiện luật định [1, tr. 32].

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)