Chƣơng trỡnh bảo vệ nhõn chứng của Philippines

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 35)

"Luật bảo vệ nhõn chứng, an ninh là lợi ớch" là Chương trỡnh bảo vệ nhõn chứng của Philippines được thiết lập theo Luật Cộng hoà số 6981 nhằm khuyến khớch người đó chứng kiến hoặc biết về việc thực hiện một tội phạm làm chứng trước toà hoặc một cơ quan cú thẩm quyền xột xử hoặc trước cỏc nhà điều tra bằng cỏch bảo vệ người này khỏi sự trả thự hoặc khỏi cỏc trục trặc về kinh tế.

- Những người tham gia chương trỡnh:

Bất kỳ người nào biết hoặc cú thụng tin về việc thực hiện tội phạm và đó làm chứng hoặc đang làm chứng hoặc sẵn sàng làm chứng; Nhõn chứng trong một cuộc điều tra của Quốc hội, trờn cơ sở đề nghị của Uỷ ban lập phỏp và với sự đồng ý của Chủ tịch Thượng viện hoặc Chủ tịch Hạ viện, khi xột thấy cần thiết; Nhõn chứng đó tham gia thực hiện tội phạm và mong muốn trở thành nhõn chứng của nhà nước; Người bị buộc tội được Tũa ỏn miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cú thể trở thành nhõn chứng của nhà nước [1, tr. 33]. - Người nộp đơn sẽ khụng được chấp nhận tham gia chương trỡnh, nếu:

Tội phạm mà người đú làm chứng khụng phải là tội phạm nghiờm trọng; Lời chứng của người này khụng thể chứng thực cỏc vấn đề cơ bản; Người này hoặc bất kỳ thành viờn nào của gia đỡnh anh ta trong nấc thứ hai của quan hệ mỏu mủ hoặc thõn thuộc khụng

bị đe doạ giết chết hoặc xõm phạm sức khỏe hoặc khụng cú dấu hiệu rằng anh ta sẽ bị giết, bị dựng vũ lực, bị doạ dẫm, chà đạp hoặc sỏch nhiễu để buộc anh ta khụng được làm chứng hoặc làm chứng sai hoặc thoỏi thỏc việc làm chứng và Nếu người đứng đơn là một cỏn bộ thi hành phỏp luật, thậm chớ nếu anh ta làm chứng chống lại cỏc cỏn bộ khỏc [1, tr. 33].

Những người gần gũi nhất của người đứng đơn cũng cú thể được tham gia chương trỡnh.

Người bị nguy hiểm hoặc gia đỡnh của người này cú thể gửi đơn xin gia nhập đến Tổng thư ký của Chương trỡnh bảo vệ an ninh và lợi ớch cho nhõn chứng tại Vụ Phỏp lý, toà nhà Padre Faura Manila. Người làm đơn cũng cú thể gửi đơn đến Viện cụng tố khu vực gần nhất và nhõn chứng phải ký Bản ghi nhớ với Chớnh phủ. Cỏc lợi ớch mà nhõn chứng cú được khi tham gia Chương trỡnh:

Bảo vệ an toàn và hộ tống; Miễn trừ tố tụng hỡnh sự và khụng phải chịu hỡnh phạt, bị tịch thu cụng việc kinh doanh, vật phẩm hoặc tài sản cú liờn quan đến lời khai hoặc sỏch, tài liệu và thư từ xuất trỡnh; Bảo vệ nhà và tài sản nơi ở; Giỳp đỡ kiếm sống; Chi phớ hợp lý cho việc đi lại và trợ cấp sống khi đang là nhõn chứng; Miễn phớ khỏm sức khoẻ, viện phớ và thuốc men cho bất kỳ vết thương, sự ốm đau hoặc cỏc tổn thương khi đang là nhõn chứng; Chi phớ tang lễ khụng ớt hơn 10.000 pờso nếu nhõn chứng bị giết vỡ tham gia chương trỡnh; Miễn phớ giỏo dục từ tiểu học đến đại học cho trẻ nhỏ hoặc trẻ sống phụ thuộc vào nhõn chứng mà nhõn chứng này bị chết hoặc tàn tật vĩnh viễn; Khụng bị điều chuyển hoặc giỏng cấp vỡ vắng mặt trong suốt thời gian làm nhõn chứng và được trả đầy đủ tiền lương hoặc tiền cụng trong khi làm nhõn chứng; Người này cú thể bị bắt giam và truy tố vỡ khai man hoặc khụng chấp hành quy định của Toà ỏn [1, tr. 34].

Theo chương trỡnh bảo vệ nhõn chứng tại Philippines, một nhõn chứng ra khỏi chương trỡnh khi: "Đó làm chứng hoặc hoàn thành nghĩa vụ của nhõn chứng; nếu người này quờn hoặc từ chối việc làm chứng; Nếu người này khụng cũn được coi là nhõn chứng thiết yếu; hoặc nguy hiểm khụng cũn" [1, tr. 34].

Sau khi ra khỏi Chương trỡnh, người này và bất kỳ người thõn nào của người này trong mức thứ hai của quan hệ mỏu mủ hoặc quan hệ thõn thuộc cú thể được tỏi định cư tại nơi ở mà người này sẽ được an toàn hoặc được cú nhõn dạng mới. Người này và gia đỡnh cũng cú thể nhận được trợ cấp sinh sống một lần.

Nhỡn chung lại, chế định người làm chứng là một trong những chế định lõu đời và cổ xưa nhất trong hệ thống phỏp luật trờn thế giới cũng như ở nước ta xuất phỏt từ lời khai của người làm chứng là nguồn chứng cứ quan trọng giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết đỳng đắn vụ ỏn. Lời khai của họ càng quan trọng, cú giỏ trị chứng minh vụ ỏn càng cao thỡ nguy cơ họ cũng như người thõn thớch của họ bị đối tượng phạm tội, đồng bọn hoặc nhõn thõn của chỳng đe dọa xõm hại đến tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản càng lớn.

Từ lõu một số nước cú hệ thống phỏp luật tiờn tiến trờn thế giới đó xõy dựng và ban hành đạo luật hoặc chương trỡnh về bảo vệ nhõn chứng và đã thực hiện cú hiệu quả. Ở nước ta, lần đầu tiờn trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Việt Nam, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 đó bổ sung một nội dung mới, mang tớnh nguyờn tắc là bảo vệ người làm chứng và người tham gia tố tụng khỏc cũng như người thõn thớch của họ khi bị đe dọa đến tớnh mạng, sức khỏe, bị xõm phạm danh dự, nhõn phẩm, tài sản do tham gia tố tụng. Việc bảo vệ những người này là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng nhằm đảm bảo cho họ cú thỏi độ hợp tỏc tớch cực trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, gúp phần vào cụng cuộc đấu tranh chống tội phạm đạt hiệu quả cao, củng cố niềm tin của nhõn dõn vào sự cụng minh của phỏp luật, của Nhà nước, đồng thời gúp phần quan trọng để xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa vững mạnh.

Chương 2

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)