Cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành về bảo vệ ngƣời làm chứng

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 43 - 54)

bảo vệ ngƣời làm chứng

Phỏp luật Việt Nam trước t hời kỳ năm 1945 cho đờ́n khi ba n hành Bụ ̣ luõ ̣t tố tụng hỡnh sự năm 1988 khụng có chờ́ đi ̣nh pháp lý nào vờ̀ bảo vờ ̣ quyờ̀n con người của người làm chứng khi h ọ bị đe dọa về tớnh mạng , sức khỏe, bị xõm pha ̣m danh dự , nhõn phõ̉m, tài sản. Mói cho đến khi Bộ luật tố tụng hỡnh

sự năm 2003 đươ ̣c ban hành , lõ̀n đõ̀u tiờn mụ ̣t quy đi ̣nh mang tính nguyờn tắc đã được khẳng đi ̣nh :

Người bị hại, người làm chứng và người tham gia tố tụng khỏc cũng như người thõn thớch của họ mà bị đe dọa đến tớnh mạng, sức khỏe, bị xõm phạm danh dự, nhõn phẩm, tài sản thỡ cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng phải ỏp dụng những biện phỏp cần thiết để bảo vệ theo quy định của phỏp luật [31].

Đõy là một nội dung mới của phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định quyền của người tham gia tố tụng và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo hộ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của người làm chứng, người bị hại và những người tham gia tố tụng khỏc cũng như người thõn thớch của họ khi do tham gia tố tụng mà tớnh mạng, sức khoẻ của người đú bị đe dọa, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của họ bị xõm hại.

Điờ̉m tiờ́n bụ ̣ của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 là đó bổ sung một loạt quyền của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự, điều mà khụng thể tỡm thấy trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 bao gồm cỏc quyền: quyền được bảo vệ về nhõn thõn và tài sản; quyền được khiếu nại; Quyền được thanh toỏn chi phớ khi đi làm chứng. Cỏc quyền đú được thể hiện như sau :

Yờu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản và cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh khi tham gia tố tụng; Khiếu nại quyết định,hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tố tụng; Được cơ quan triệu tập thanh toỏn chi phớ đi lại và những chi phớ khỏc theo quy định của phỏp luật.

Việc bổ sung trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự mới những quy định về đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự là quan tro ̣ng và cần thiết vỡ cỏc lý do sau:

Thứ nhất: Người làm chứng tham gia vào hoạt động tố tụng hỡnh sự, trước hết với tư cỏch là một con người và đồng thời là người tham gia đảm

bảo cụng lý nờn họ xứng đỏng được hưởng cỏc quyền dõn sự và được phỏp luật hỡnh sự bảo đảm cỏc quyền con người, quyền cụng dõn của họ được thực thi trờn thực tế.

Thứ hai: Tuy phỏp luật quy định nhiều nguồn chứng cứ trong tố tụng hỡnh sự nhưng theo ý nghĩa nguyờn thủy của chứng cứ thỡ cú hai loại chứng cứ quan trọng đú là vật chứng và nhõn chứng (người làm chứng). Người làm chứng cú vị trớ, vai trũ đặc biệt cú ý nghĩa trong quỏ trỡnh chứng minh tội phạm, đụi khi lời khai của họ cũn cú tỏc dụng hơn cả vật chứng trong quỏ trỡnh điều tra tội phạm. Do đú việc bảo đảm phỏp luật cỏc quyền tố tụng của người làm chứng sẽ gúp phần giỳp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng xỏc định sự thật của vụ ỏn hỡnh sự một cỏch khỏch quan, toàn diện, đầy đủ. Theo nghĩa rộng, quyền con người của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự là khả năng được hưởng, được làm trong tố tụng hỡnh sự. Cũn theo nghĩa hẹp là quyền của người làm chứng được làm những gỡ mà Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định. Quyền của người làm chứng thể hiện trong Bộ luật mới năm 2003 (khoản 3 Điều 55) bao gồm quyền hiến định và quyền luật định.

Quyền hiến định: Xuất phỏt nguyờn tắc cú tớnh chất hiến định "ở Nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa và xó hội được tụn trọng, thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn và được quy định trong Hiến phỏp và luật" [30]. Phần lớn cỏc quyền của người làm chứng quy định tại Điều 55 Bộ luật tố tụng hỡnh sự mới được cụ thể húa từ cỏc quyền hiến định của cụng dõn quy định trong đạo luật cơ bản của Nhà nước (Hiến phỏp).

Quyền luật định: Ngoài việc cụ thể húa cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 cũn quy định thờm quyền của người làm chứng như: "Được cơ quan triệu tập thanh toỏn chi phớ đi lại và những chi phớ khỏc theo quy định của phỏp luật" [31]. Quy định này được coi là một "đặc quyền" của người làm chứng mà những người tham gia tố tụng với tư

cỏch hỗ trợ cho hoạt động tố tụng hỡnh sự khỏc khụng cú như người giỏm định, người phiờn dịch… Vỡ trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 1988 khụng cú quy định về bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự nờn khụng thể so sỏnh đỏnh giỏ về quy định của luật thực định. Việc bổ sung cỏc quy định về quyền của người làm chứng trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện chế định người làm chứng trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Việt Nam. Những sửa đổi, bổ sung tiến bộ về bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự là dấu hiệu thể hiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự hiện hành đó quan tõm đến quyền con người theo nghĩa rộng cụ thể là đó bảo đảm một số quyền hiến định và luật định cho người làm chứng - một chủ thể tham gia tố tụng, tuy cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc gúp phần giỳp cơ quan tiến hành tố tụng, chứng minh tội phạm nhưng lại khụng được phỏp luật tố tụng hỡnh sự trước đõy cho hưởng bất kỳ một quyền lợi nào.

Tuy nhiờn, về thực thi cỏc quyền tiến bộ này trờn thực tế cũn cần phải thảo luận nhiều vỡ chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu của xó hội như mục tiờu đề ra. Đồng thời, việc thực hiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 về bảo đảm quyền của người làm chứng trong tố tụng hỡnh sự còn bụ ̣c lụ ̣ nhiờ̀u điờ̉m ha ̣n chờ́ như sau :

Thứ nhất: Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 chưa quy định địa vị tố tụng tương xứng của người làm chứng để người làm chứng cú thể gúp phần cú hiệu quả vào hoạt động tố tụng hỡnh sự

- Những quy đi ̣nh của Bụ ̣ luõ ̣t đã thờ̉ hiờ ̣n cú sự "phõn biệt đối xử" trong việc quy định về quyền và bảo đảm quyền của người làm chứng so với những người tham gia tố tụng khỏc. Bộ luật tố tụng hỡnh sự tuy cú bổ sung một số nguyờn tắc mới nhằm bảo đảm hơn nữa quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn nhưng lại khụng cụ thể húa những nguyờn tắc này thành quy định riờng về quyền và bảo đảm quyền của người làm chứng. Vẫn cũn cú một số

quyền cơ bản của cụng dõn được ghi nhận trong Hiến phỏp năm 1992 nhưng Bộ luật mới khụng cụ thể húa để ỏp dụng cho người làm chứng như: quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật; quyền tố cỏo với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền về những việc làm trỏi phỏp luật; quyền bất khả xõm phạm về chỗ ở; quyền được bảo đảm an toàn và bớ mật thư tớn, điện thoại, điện tớn… So sỏnh với cỏc quyền của cỏc chủ thể khỏc trong tố tụng hỡnh sự được quy định trong Bộ luật thỡ thấy thể hiện sự bất bỡnh đẳng giữa người làm chứng với người tham gia tố tụng khỏc như người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan.

- Cỏc quy đị nh củ a Bụ ̣ luõ ̣t tố tụng hỡnh sự năm 2003 khụng cú sự "cõn xứng" giữa quyền và nghĩa vụ của người làm chứng. Quyền của người làm chứng được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 là rất khiờm tốn so với nghĩa vụ của người làm chứng. Dường như nghĩa vụ của người làm chứng nhiều và nặng nề hơn rất nhiều so với quyền và lợi ớch hợp phỏp mà họ được hưởng mặc dự họ cú vai trũ rất quan trọng trong việc giỳp làm sỏng tỏ vụ ỏn. Ngoài Điều 55 là điều luật quy định mụ ̣t cỏch tương đối toàn diện về nghĩa vụ của họ trong hoạt động tố tụng hỡnh sự thì trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 cũn cú một loạt cỏc điều luật khỏc nằm rải rỏc ở cỏc chương quy định về cỏc nghĩa vụ của người làm chứng trong cỏc giai đoạn của hoạt động tố tụng hỡnh sự. Trong giai đoạn điều tra và truy tố người làm chứng được cơ quan điều tra triệu tập để thực hiện cỏc nghĩa vụ như: Khai bỏo về những tỡnh tiết biết liờn quan đến vụ ỏn (Điều 55); Đối chất trong trường hợp cú sự mõu thuẫn trong lời khai giữa hai hay nhiều người thỡ Điều tra viờn tiến hành đối chất (nếu cú người làm chứng hoặc người bị hại tham gia đối chất (Điều 138); Nhận dạng: Nếu người làm chứng hay người bị hại là người nhận dạng (Điều 139); Chứng kiến khi thực nghiệm điều tra (Điều 153). Trong trường hợp này người làm chứng được bảo đảm quyền bảo vệ sự xõm phạm đến danh dự, nhõn phẩm, gõy ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trong giai đoạn xột xử (sơ thẩm và phỳc

thẩm) người làm chứng được tũa ỏn triệu tập và cú nghĩa vụ trả lời cỏc cõu hỏi của Thẩm phán , Hội thẩm nhõn dõn, Kiểm sỏt viờn, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của đương sự để làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn (Điều 192, 211, 247). Việc thiếu những quy định về quyền của người làm chứng thể hiện sự bất cập của Bộ luật tố tụng hỡnh sự trỏi với những nguyờn tắc cơ bản được quy định trong Bộ luật bởi vỡ theo quy định tại Điều 307 và 308 Bộ luật hỡnh sự thỡ người làm chứng cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự do đú họ cũng cần được bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp theo quy định của phỏp luật.

- Một số những quy định bất cập của Bộ luật cản trở việc người làm chứng tham gia hoạt động tố tụng hỡnh sự một cỏch đầy đủ, khỏch quan.

+ Về quyền làm chứng trong vụ ỏn hỡnh sự: Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 thỡ khụng quy định về quyền được trở thành người làm chứng trong vụ ỏn hỡnh sự mà chỉ coi đú là nghĩa vụ làm chứng của những người biết được cỏc tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định bất cứ ai biết về vụ ỏn thỡ đều cú thể làm chứng. Luật cũng quy định khụng cú gỡ cản trở mụ ̣t người được làm chứng trong mụ ̣t vụ ỏn hỡnh sự trừ mụ ̣t số trường hợp luật định nhưng trong thực tế vẫn cú trường hợp cú người biết rừ mọi tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự nhưng khụng ra làm chứng tại Tũa. Việc họ khụng ra làm chứng cú rất nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn là họ khụng được Cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập. Hiện nay việc thụng tin về cỏc vụ ỏn hỡnh sự để tạo điều kiện cho cụng nhõn thực hiện quyền làm chứng cũng đó triển khai thực hiện (vớ dụ, thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng). Tuy nhiờn, chưa thực sự hiệu quả và cũng là vấn đề cần bàn để tỡm ra biện phỏp tốt nhất để huy động mọi lực lượng của quần chỳng nhõn dõn giỳp cơ quan phỏp luật điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Do đú, để đảm bảo mọi cụng dõn biết về vụ ỏn được đến làm chứng cần quy định về quyền để trở thành người làm chứng và phỏp luật cần cú cơ chế để cụng dõn

thực hiện quyền và nghĩa vụ làm chứng một cỏch hiệu quả cũng như cơ chế bảo vệ họ với tư cỏch là nhõn chứng trong vụ ỏn hỡnh sự.

+ Về sự cú mặt của người làm chứng tại phiờn tũa: Mặc dự Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 xỏc định sự cú mặt của người làm chứng tại phiờn tũa là quan trọng để làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn nhưng luật cũng quy định người làm chứng cú thể vắng mặt tại phiờn tũa nếu như trước đú đó cú lời khai ở Cơ quan điều tra. Quy định này là vi phạm nguyờn tắc "Khi nghị ỏn chỉ được căn cứ vào cỏc chứng cứ và cỏc tài liệu đó được thẩm tra tại phiờn tũa , trờn cơ sở xem xột đầy đủ , toàn diện cỏc chứng cứ , ý kiến của Kiểm sỏt viờn, bị cỏo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc tại phiờn tũa" [31]. Quy định này đó tạo khe hở phỏp luật là cú những lời khai của người làm chứng chưa được làm rừ tại phiờn tũa nhưng vẫn được sử dụng làm căn cứ xỏc định tội phạm. Việc khụng bảo đảm quyền tham gia phiờn tũa để thẩm tra lại chứng cứ của người làm chứng sẽ dẫn đến sự vi phạm quyền được bào chữa của bị can bị cỏo. Phải quy định trong luật sự cú mặt của nhõn chứng là bắt buộc tại phiờn tũa và nếu vắng mặt thỡ phải hoón phiờn tũa. Mọi bản ỏn nếu xột xử chỉ cụng bố lời khai của người làm chứng cú từ trước trong giai đoạn điều tra đều bị coi là vi phạm nghiờm trọng tố tụng.

+ Về quyền của người làm chứng đối với Biờn bản phiờn tũa: luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định người làm chứng cú quyền yờu cầu được xem biờn bản phiờn tũa và đề nghị bổ sung, sửa chữa cho chớnh xỏc lời khai của họ tại phiờn tũa. Trong thực tiễn thỡ cỏc thư ký ghi chộp khụng kịp diễn biến phiờn tũa, ghi thiếu, ghi sai ý do đú việc nhõn chứng khụng được xem biờn bản sẽ gõy hậu quả là họ mất quyền yờu cầu bổ sung, sửa chữa lời khai của mỡnh và rừ ràng là sẽ ảnh hưởng đến quyền của bị can, bị cỏo và là tiềm ẩn dẫn đến việc ỏn xử oan sai.

+ Trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định rất nhiều nghĩa vụ và trỏch nhiệm của người làm chứng nhưng lại khụng cú quy định về chế độ

đói ngộ khuyến khớch người làm chứng trong việc hợp tỏc với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Những hạn chế nờu trờn của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 thể hiện Bộ luật tố tụng hỡnh sự mới chưa đỏp ứng yờu cầu của cải cỏch tư phỏp. Cụ thể là nguyờn tắc tranh tụng dõn chủ giữa cỏc bờn tại tũa ỏn và tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện cho những người tham gia tố tụng (bao gồm cả người làm chứng) thực hiện cỏc quyền nhằm làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

Thứ hai: Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng cú những quy định bảo đảm quyền của người làm chứng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự

So sỏnh quyền của người làm chứng với quyền của những người tham gia tố tụng khỏc thỡ cú thể thấy quyền của người làm chứng được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 là rất khiờm tốn. Ngoài ra trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú những quy định rất tiến bộ phự hợp với cỏc nguyờn tắc quốc tế về bảo đảm quyền con người nhưng những quy định này lại ớt tớnh khả thi trong thực tế, thể hiện qua một số vấn đề sau:

- Về quy định bảo đảm quyền được bảo đảm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, tài sản và cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của người làm chứng cũng như người thõn thớch của họ: Phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định nếu người làm chứng bị đe dọa đến tớnh mạng thỡ sẽ được Cơ quan cú thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp bảo vệ. Tuy nhiờn quy định tiến bộ này chưa được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền con người của người làm chứng trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 43 - 54)