Bản đồ Dịch tễ bệnh LML Mở trâu, bò tỉnh Lai Châu giai đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và xác định type vi rút gây bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò tại tỉnh Lai Châu (Trang 76 - 88)

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

3.5. Bản đồ Dịch tễ bệnh LML Mở trâu, bò tỉnh Lai Châu giai đoạn

2006- 2011

Tổng hợp số liệu các ổ dịch LMLM trên đàn trâu, bò giai đoạn 2006 - 2011 trên địa bàn tỉnh Lai Châu thấy: có 83/98 xã, phường, thị trấn (chiếm 85% số xã) xẩy ra dịch LMLM. Tỷ lệ trâu bò mắc bệnh không đồng đều giữa các địa phương, cao nhất là 61,16%, thấp nhất là 0,11%, cụ thể: 55 xã có tỷ lệ trâu bò mắc bệnh dưới 15%; 15 xã có tỷ lệ trâu bò mắc bệnh từ 15% đến dưới 30%; 7 xã có tỷ lệ trâu bò mắc bệnh từ 30% đến dưới 45%; 6 xã có tỷ lệ trâu bò mắc bệnh trên 45%. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã xây dựng được bản đồ dịch tễ về bệnh LMLM trên đàn trâu, bò giai đoạn 2006 - 2011 trên địa bàn tỉnh Lai Châu (có bản đồ kèm theo).

Chƣơng 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận:

Từ những kết quả nghiên cứu đã trình bày ở trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Trâu, bò có tỷ lệ mắc bệnh bình quân 2,5%/ năm, đây là nguồn mầm bệnh quan trọng có khả năng làm bệnh LMLM lây lan ở tỉnh Lai Châu.

- Trong 6 năm (2006 - 2011), dịch LMLM đã liên tục xảy ra ở tỉnh Lai Châu. Diễn biến dịch không mang tính chất chu kỳ, mà có thể kéo dài hay tái phát liên tục trong nhiều năm trong một xã hoặc 1 huyện. Bệnh xuất hiện ở tất cả các mùa trong năm, tuy nhiên số ca bệnh tập trung nhiều nhất vào mùa Đông - Xuân, chiếm 65,8% số gia súc mắc bệnh trong năm.

- Trâu, bò mắc bệnh nhiều ở lứa tuổi trên 5 tháng tuổi chiếm 91,49%. - Tỷ lệ chết của trâu, bò mắc bệnh LMLM phụ thuộc vào yếu tố độc lực của vi rút. Tỷ lệ chết của trâu, bò mắc bệnh LMLM tại các ổ dịch mới phát lần đầu cao hơn các ổ dịch tái phát, tỷ lệ chết cũng có xu hướng tăng cao hơn vào các tháng mùa Đông - Xuân.

- Tỷ lệ trâu, bò dương tính huyết thanh học đối với kháng nguyên 3ABC - Elisa trung bình ở tỉnh Lai Châu giai đoạn 2006-2012 là 26%, tỷ lệ này không đồng đều giữa các địa phương trong tỉnh.

- Từ năm 2006 - 2011, tại tỉnh Lai Châu chỉ lưu hành duy nhất một type vi rút LMLM là type O.

- Bệnh LMLM đã có mặt tại 83/103 xã, phường, thị trấn (chiếm 79% số xã) của toàn tỉnh.

- Vắc xin thích hợp phòng bệnh LMLM cho trâu, bò của tỉnh Lai Châu là loại vắc xin đơn giá type O.

4.2. Đề nghị:

Từ các kết luận trên, chúng tôi có một số đề nghị sau:

1. Tiếp tục nghiên cứu xác định type/subtype vi rút LMLM lưu hành tại tỉnh Lai Châu và các tỉnh miền núi phía bắc, giải mã gen để tìm nguồn gốc họ hàng.

2. Nghiên cứu đặc điểm lưu hành của các type vi rút LMLM; xây dựng bản đồ phân bố type vi rút, bản đồ dịch tễ bệnh LMLM tại tỉnh Lai Châu và các tỉnh miền núi phía bắc.

3. Nghiên cứu về nguy cơ nhiễm vi rút tự nhiên ở đàn gia súc đã được tiêm phòng, đánh giá hiệu quả sau tiêm phòng và đề xuất chủng loại vắc xin phòng bệnh phù hợp cho các tỉnh miền núi phía bắc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Quang Anh & Hoàng Văn Năm. Tình hình bệnh lở mồm long móng tại Đông Nam Á và thế giới năm 2000. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y

8, 90-93 (2001).

2. Báo cáo tổng kết năm – Chi cục Thú y Lai Châu, các năm: 2000, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011.

3. Báo cáo tổng kết năm – Cục Thú y, các năm: 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.

4. Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước. Nghiên cứu giải pháp dịch tễ học phát hiện và khống chế bệnh LMLM, Cục Thú y, (2004)

5. Hồ Đình Chúc & Ngô Thành Long (2003). "Phát hiện trâu, bò nhiễm vi rút lở mồm long móng bằng kít ELISA CHEKIT – FMD – 3ABC. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 10, 14-16.

6. Lê Minh Chí (1996), “Báo cáo tổng kết công tác phòng chống dịch lở mồm long móng năm 1995”, Cục thú y.

7. Công ty Merial Ltd. Pirbright, Anh Quốc; bộ môn virus - Viện Vi sinh vật học Brazil; Trung tâm lở mồm long móng Pan – American (2003), “Tiêm chủng nhắc lại vắc xin chế từ kháng nguyên tinh khiết vô hoạt đậm đặc không tạo kháng thể kháng protein không cấu trúc của vi rút lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Tập X, (4), tr. 82-88.

8. Cục Thú y (2005). Chương trình Quốc Gia khống chế và thanh toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2006 - 2010. Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y VII, 1-51.

9. Cục Thú y (2011). Chương trình Quốc Gia khống chế và thanh toán bệnh lở mồm long móng giai đoạn 2011-2015.

10. Cục thú y. Trang Web của Cục Thú y - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. http://www.cucthuy.gov.vn

11. Cục Thú y (2003). Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc,

Nxb Nông nghiệp.

12. Donalsson A.I. (2000). “Bệnh lý học và dịch tễ học của bệnh lở mồm long móng” (tài liệu do Lê Minh Hà dịch), Tạp chí KHKT Thú y, 7, 43-47. 13. Nguyễn Tiến Dũng (2000). Bệnh lở mồm long móng (bài tổng hợp). Tạp

chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 7, 8-16.

14. Đào Trọng Đạt (2000). "Góp phần vào việc đấu tranh phòng chống bệnh lở mồm long móng". Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 7, 6-7.

15. Nguyễn Văn Hưng (2011). "Nghiên cứu sự phân bố và lưu hành của vi rút lở mồm long móng ở vùng Duyên hải miền Trung". Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Viết Không, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thắng, Trương Văn Dung, Trần Thị Thanh & Trịnh Quang Đại (2006). "Phát hiện type Asia 1 virut LMLM lần đầu tiên tại Khánh Hòa bằng kỹ thuật RT- PCR", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIII, (4), tr. 97-98.

17. Tr. Doel. Merial Ltd. Pirbright, UK (2003), “Miễn dịch lở mồm long móng tự nhiên và do tiêm phòng; những triển vọng cải tiến vắc xin”,

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Tập X, (2), tr. 75-86.

18. Tr. Doel. Merial Ltd. Pirbright, UK (2003), “Miễn dịch lở mồm long móng tự nhiên và do tiêm phòng; những triển vọng cải tiến vắc xin”,

Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y . Tập X, (3), tr. 74-85.

19. Nguyễn Lương (1997), "Dịch tễ học Thú y (phần chuyên khoa)". Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 32-71.

20. Merial Ltd. Pirbright, Anh Quốc; bộ môn virus - Viện Vi sinh vật học Brazil; Trung tâm lở mồm long móng Pan - American (2003), “Tiêm chủng nhắc lại vắc xin chế từ kháng nguyên tinh khiết vô hoạt đậm đặc không tạo kháng thể kháng protein không cấu trúc của vi rút lở mồm long móng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Tập X, (4), tr. 82-88.

21. Nguyễn Vĩnh Phước (1970), "Giáo trình Vi sinh vật học thú y". Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 2-3, tr. 185-203.

22. Nguyễn Vĩnh Phước (1978). "Bệnh truyền nhiễm gia súc". Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, tr. 185-203.

23. Quyết định số 38 (2006), “Quyết định ban hành qui định phòng chống bệnh Lở mồm long móng gia súc”, Bộ Nông nghiệp & PTNT.

24. TCVN. Tiêu chuẩn Việt Nam (2009): Chẩn đoán bệnh động vật - Qui trình chẩn đoán bệnh lở mồm long móng. TCVN-8400 Hà Nội, tr. 1-17. 25. Trịnh Văn Thịnh & Phan Đình Đỗ (1958). Bệnh truyền nhiễm gia súc.

117-179. Nhà xuất bản Nông thôn I.

26. Trần Hữu Cổn (1996). Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh LMLM trâu bò ở Việt Nam và xác định biện pháp phòng chống thích hợp. tr. 14-17. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp.

27. Tô Long Thành, Bùi Quang Anh và cs (2006). Kết quả chẩn đoán, giám sát sự lưu hành của vi rút và lựa chọn vắc xin phòng bệnh LMLM của Cục thú y (1985-2006). Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 13, tr. 70-75. 28. Tô Long Thành, Tạ Hoàng Long. Thu thập, bảo quản và vận chuyển bệnh

phẩm trâu, bò, lợn nghi mắc bệnh LMLM từ các ổ dịch. Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y. tập 15, tr. 92-99 (2008).

Tài liệu tiếng Anh:

29. Anonymous. Foot and mouth disease. Manual of standards for diagnostic tests and vaccines, 4th ed, Paris. Office international des epizooties 77-92 (2000).

30. Ahl R. & Rump A. Assay of bovine interferons in cultures of theporcine cell line IB-RS-2. Infect.Immun 14, 603-606. 1976.

31. Amadori M., Archetti I.L., Verardi R., & Berneri, C. Target recognition by bovine mononuclear, MHC-unrestricted cytotoxic cells. Veterinary Microbiology 33, 383-392. 1992.

32. Bergmann, I. E. et al (2000), Improvement of a serodiagnostic strategy for foot-and-mouth disease virus surveillance in cattle under systematic vaccination: a combined system of an indirect ELISA-3ABC with an enzyme-linked immunoelectrotransfer blot assay. Arch Virol 145, pp. 473-489

33. Brocchi, E, De Diego, M. I, Berlinzani, A, Gamba, D, & De Simone, F (1998), Diagnostic potential of Mab-based ELISAs for antibodies to non-structural proteins of foot-and-mouth disease virus to differentiate infection from vaccination. Vet Q. 20 Suppl 2, pp. 20-24.

34. Callens, M. & De Clercq, K (1997), Differentiation of the seven serotypes of foot-and-mouth disease virus by reverse transcriptase polymerase chain reaction. J Virol Methods 67, pp. 35-44.

35. De Diego, M, Brocchi, E, Mackay, D, & De Simone, F (1997), The non- structural polyprotein 3ABC of foot-and-mouth disease virus as a diagnostic antigen in ELISA to differentiate infected from vaccinated cattle. Arch Virol 142, pp. 2021-2033.

36. Donaldson, A. I. Global (2000), FMD situation report, Institute for Animal Health. 1.Pirbright.The 6th meeting OIE sub-Commission for FMD in South East Asia, Hà Nội, Việt Nam, 21-25 Feb, 2000.

37. Forss, S, Strebel, K, Beck, E, & Schaller H (1984), Nucleotide sequence and genome organization of foot-and-mouth disease virus. Nucleic Acids Res 12, pp. 6587-6601.

38. Grubman, M. J. & Baxt, B (2004), Foot-and-mouth disease.

Clin.Microbiol Rev 17, pp. 465-493.

39. Kitching, R. P. Clinical variation in foot and mouth disease: cattle. Rev Sci Tech 21, 499-504 (2002).

40. Kitching, R. P. & Alexandersen, S. Clinical variation in foot and mouth disease: pigs. Rev Sci Tech 21, 513-518 (2002).

41. Mackay, D. K. et al (1998), Differentiating infection from vaccination in foot-and-mouth disease using a panel of recombinant, non-structural proteins in ELISA. Vaccine 16, 446-459.

42. OIE. OIE Manual. Food and Mothe disease. Chapter 2.1.1 85 (2000). 43. OIE (2005), List of foot and mouth disease free countries. www.oie.int. 44. Reid, S. M, Ferris, N. P, Hutchings, G. H., Samuel, A. R., & Knowles, N. J

(2000), Primary diagnosis of foot-and-mouth disease by reverse transcription polymerase chain reaction. J Virol Methods 89, pp. 167-176. 45. Reid, S. M. et al (2002), Detection of all seven serotypes of foot-and-

mouth disease virus by real-time, fluorogenic reverse transcription polymerase chain reaction assay. J Virol Methods 105, pp. 67-80.

46. Reid, S. M, Forsyth, M. A., Hutchings, G. H, & Ferris, N. P (1998), Comparison of reverse transcription polymerase chain reaction, enzyme linked immunosorbent assay and virus isolation for the routine diagnosis of foot-and-mouth disease. J Virol Methods 70, pp. 213-217. 47. Reid, S. M. et al (2001), Diagnosis of foot-and-mouth disease by RT-

PCR: use of phylogenetic data to evaluate primers for the typing of viral RNA in clinical samples. Arch Virol 146, pp. 2421-2434.

48. Reid, S. M., Grierson, S. S., Ferris, N. P., Hutchings, G. H., & Alexandersen, S (2003), Evaluation of automated RT-PCR to accelerate the laboratory diagnosis of foot-and-mouth disease virus. J Virol Methods 107, pp. 129-139.

49. Samuel, A. R. & Knowles, N. J (2001), Foot-and-mouth disease type O viruses exhibit genetically and geographically distinct evolutionary lineages (topotypes). J Gen Virol 82, pp. 609-621.

50. Sorensen, K. J. et al (1998), Differentiation of infection from vaccination in foot-and-mouth disease by the detection of antibodies to the non- structural proteins 3D, 3AB and 3ABC in ELISA using antigens expressed in baculovirus. Arch Virol 143, pp. 1461-1476.

51. Sugimura, T. & Eissner, G (1976), Typing foot-and-mouth disease virus by fluorescent antibody technique. Natl.Inst.Anim Health Q.(Tokyo) 16, pp. 152-159.

52. Website http://www.bullshit.com/ showthread.php?5655-FDA-being-full- of-shit -claims-raw-milk-is-full-of-germs/page2) 53. Website http://www.daff.gov.au/animal-plant-health/pests-diseases- weeds/ animal/fmd/pic-cattle) 54. Website http://en.mercopress.com/2010/04/15/fmd-emergency-in-korea- 26.000-animals-at-211-farms-culled) 55. Website http://www.fao.org/corp/google_result/en/?cx= 0181706201 43701104933%3Aqq82jsfba7w&q=FMD+stituation+map+2008&cof =FORID%3A9&x=12&y=7#1247).

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Văn Quang, Phạm Anh Hùng, 2012. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh LMLM trên đàn trâu, bò tại tỉnh Lai Châu giai đoạn 2006 - 2011. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y số XII - 2012.

PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Tập huấn lấy mẫu bệnh phẩm Lở mồm long mómg

Lấy mẫu máu trâu để chắt huyết thanh phát hiện kháng thể LMLM

Chắt huyết thanh và bảo quản

Phát hiện kháng thể phi cấu trúc 3ABC và phân biệt kháng thể từ động vật đƣợc dùng vắc xin và động vật mắc bệnh tự nhiên trong phòng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và xác định type vi rút gây bệnh lở mồm long móng ở trâu, bò tại tỉnh Lai Châu (Trang 76 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)