Hệ thống xét nghiệm và giá trị các loại xét nghiệm đã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm tế bào máu, tủy xương, nhiễm sắc thể và protein protein bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho (Trang 120 - 148)

sử dụng trong nghiên cứu.

Trong hình 3.28, chúng tôi đã tiến hành các xét nghiệm dùng trong chẩn đoán và hỗ trợ xác định tiên lƣợng bệnh nhân theo nhiều mức độ từ tổng quát đến tế bào, phân tử và nano. Mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu điểm và giá trị trong tiên lƣợng bệnh khác nhau.

- Công thức máu: Giúp đánh giá sơ bộ.

+ Bệnh nhân bị bạch cầu cấp hay không- thể hiện qua sự có mặt của các tế bào non ác tính ở máu ngoại vi.

+ Các chỉ số hồng cầu, số lƣợng bạch cầu, tỷ lệ tế bào non ác tính, số lƣợng tiểu cầu cho phép đánh giá sơ bộ mức độ tổn thƣơng. Số lƣợng bạch cầu cao thƣờng đi kèm tiên lƣợng xấu. Số lƣợng tiểu cầu thấp, khả năng xuất huyết cao, đặc biệt là tình trạng xuất huyết não gây tử vong.

- Huyết tủy đồ trƣớc và sau điều trị:

Trước điều trị:

+ Phân loại thể bệnh dựa vào đặc điểm hình thái và hóa tế bào theo tiêu chuẩn FAB.

+ Đánh giá tình trạng sinh máu trong tủy xƣơng, đánh giá mức độ tăng sinh của các tế bào non ác tính và mức độ lấn át các dòng tế bào sinh máu bình thƣờng.

Sau điều trị:

+ Xác định tỷ lệ tế bào non ác tính sau điều trị: đánh giá mức độ lui bệnh của bệnh nhân, lui bệnh hoàn toàn hay không hoàn toàn.

+ Xác định mức độ phục hồi và khả năng phục hồi của các dòng tế bào sinh máu.

- Xác định thể bệnh bằng miễn dịch huyết học, dựa trên các dấu ấn miễn dịch - CD trên bề mặt tế bào.

Xét nghiệm này chỉ có thể thực hiện ở các tuyến trung ƣơng, ở trung tâm huyết học. Độ chính xác cao, bằng phân loại miễn dịch nhận thấy chỉ có 60-80% các thể bệnh bạch cầu cấp phân loại bằng hình thái và hóa tế bào là đúng, 20-30% các bệnh nhân còn lại, phƣơng pháp hình thái đã cho kết quả không chính xác, bệnh nhân có marker trên bề mặt là thuộc dòng tủy [2] [27] [28]. Xác định dòng tế bào mắc bệnh còn có giá trị trong tiên lƣợng bệnh ban đầu, vì theo các nghiên cứu trƣớc đây, bệnh nhân bạch cầu cấp dòng T

lympho có tiên lƣợng xấu hơn dòng B lympho [2].

- Phân tích nhiễm sắc thể: cấy nhiễm sắc thể từ dịch tủy sinh máu, phân tích các bất thƣờng về số lƣợng và cấu trúc nhiễm sắc thể bằng nhuộm giemsa và nhuộm băng G. Dùng kĩ thuật phân tích nhiễm sắc thể có thể phát hiện đƣợc nhiều trƣờng hợp đa tổn thƣơng, nhƣ bệnh nhân vừa có bất thƣờng về số lƣợng, vừa có bất thƣờng về cấu trúc, hoặc các trƣờng hợp có 2 dạng bất thƣờng cấu trúc trong một cụm phân bào.

- Phân tích gen: Xác định có 1 trong 4 loại chuyển đoạn gen AML/TEL, ABL/BCR, MLL/AF4, E2A/PBX bằng kĩ thuật phân tử RT-PCR. Các chuyển đoạn gen trên là các chuyển đoạn hay gặp nhất và có giá trị cao trong tiên lƣợng bệnh của bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho, đặc biệt là với các bệnh nhân dòng B lympho. Nhóm bệnh nhân có chuyển đoạn Ph1, có tổ hợp gen ABL/BCR trƣớc đây là nhóm bệnh có tiên lƣợng xấu, gần đây với sự ra đời của các yếu tố ức chế thimidine tyrokinase, điều trị đích, tiên lƣợng bệnh đã đƣợc cải thiện đáng kể [117]. Một số bệnh nhân chuyển đoạn này không phát hiện đƣợc khi phân tích nhiễm sắc thể, nhƣng khi sử dụng kĩ thuật PCR đã phát hiện sự có mặt của tổ hợp gen này trong dịch tủy sinh máu bệnh nhân bạch cầu cấp, kết quả bảng 3.15.

Phƣơng pháp phân tử sử dụng kĩ thuật RT-PCR có ƣu điểm là độ nhạy cao, khả năng phát hiện đột biến chính xác đặc biệt là với các chuyển đoạn có kích thƣớc nhỏ. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là khả năng phát hiện các loại đột biến rất hạn chế, vì chỉ có khả năng phát hiện đƣợc đột biến tƣơng thích với cặp mồi sử dụng mà không thể biết bệnh nhân có mang các đột biến khác nữa hay không.

-Phân tích protein: Phân tích, định danh, định lƣợng các loại protein có trong huyết thanh bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho.

trực tiếp, các proto-oncogene có khả năng làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp tế bào, các protein bệnh khác có tính tƣơng tác có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị, khả năng đáp ứng thuốc, thời gian sống của các tế bào non ác tính, thời gian tái phát bệnh nhƣ các protein đã đƣợc định danh trong bảng 3.24 và bảng 3.26.

+ Định lượng các protein: mức độ biểu hiện của các protein trong

huyết thanh bệnh nhân bạch cầu cấp cũng là môt trong các nguyên nhân rối loạn quá trình sinh sản, biệt hóa của tế bào nhƣ Apolipo AI (bảng 3.25).

Phƣơng pháp này đòi hỏi các kĩ thuật cao, chỉ thực hiện đƣợc tại phòng thí nghiệm công nghệ gen, Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam. Ƣu điểm là có thể xác định đƣợc một số yếu tố nhƣ nguyên nhân gây bệnh bạch cầu cấp, các protein ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua con đƣờng tín hiệu nội bào, ngoại bào đến quá trình đáp ứng thuôc của ngƣời bệnh, từ đó có cơ sở hỗ trợ đánh giá tiên lƣợng bệnh nhân.

Hệ thống các kĩ thuật xét nghiệm đã sử dụng trong nghiên cứu, chúng tôi thấy mỗi xét nghiệm có khả năng ứng dụng với các ứu điểm và nhƣợc điểm riêng đã đƣợc thống kê trong bảng 3.28.

Bảng 3.28. Các ưu điểm và nhược điểm của xét nghiệm Huyết học, di truyền, MD phân tử, dưới phân tử trong bệnh bạch cầu cấp dòng lympho

TT Kĩ thuật Mức độ

phát hiện Giá trị Ƣu điểm Nhƣợc điểm

1 Công thức máu Tế bào Có tế bào non ác tính hay không Dễ làm Chỉ là dấu hiệu dẫn đƣờng

TT Kĩ thuật Mức độ

phát hiện Giá trị Ƣu điểm Nhƣợc điểm

đồ, hóa tế bào bệnh BCC bằng hình thái không cao từ 60-80% 3 Miễn dịch huyết học Tế bào Xác định dòng tế bào lympho T/B mắc bệnh Độ chính xác cao Giá thành cao 4 Phân tích NST NST Xác định các tổn thƣơng số lƣợng và cấu trúc NST Phát hiện đƣợc đa tổn thƣơng Không phát hiện đƣợc các chuyển đoạn gen có kích thƣớc nhỏ 5 PCR Phân tử/ gen Phát hiện một số chuyển đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gen đăc trƣng Độ nhậy cao

Không phát hiện đƣợc đa tổn thƣơng, giá cao. 6 Phân tich proteomi cs Dƣới phân tử nano Phát hiện các bất thƣờng protein Xác định đƣợc nhiều yếu tố gây

ảnh hƣởng đến nguyên nhân gây bệnh, khả năng đáp ứng thuôc, lui bệnh Khó triển khai rộng.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau :

1. Đặc điểm tế bào máu và tủy bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho

1.1. Trước điều trị

- Lượng huyết sắc tố trung bình: 74g/l, số lượng bạch cầu: 21,6G/l, số lượng tiểu cầu: 32G/l

- Số lượng tế bào tủy: 66,67% tủy giầu >100G/l, 3,03% tủy nghèo tế bào <30G/l, tỷ lệ tế bào non ác tính trung bình trước điều trị: 54,3%. - Đặc điểm dấu ấn miễm dịch: Dòng B lympho : 75,7%; Dòng T

lympho: 21,2%.

1.2. Sau điều trị

- Tỷ lệ tế bào non ác tính sau điều trị: 16,3%.

- 34,9% BN lui bệnh hoàn toàn, có <5% tế bào non ác tính.

2. Đặc điểm tế bào di truyền, protein bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho

2.1. Đặc điểm nhiễm sắc thể

- Tỷ lệ có bộ Nhiễm sắc thể bình thường:60,4% - Bất thường số lượng nhiễm sắc thể: 14,58% - Tỷ lệ bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể: 25%.

2.2. Đặc điểm phân tích các chuyển đoạn gen thường gặp:

- Chuyển đoạn gen AML/TEL: 15,2%, chuyển đoạn gen BCR/ABL: 13,6%, chuyển đoạn gen E2A/PBX: 12,1%, chuyển đoạn gen MLL/AF4: 10,6%

2.3. Đặc điểm phân tích protein trong huyết thanh

- Tỷ lệ xuất hiện các protein tổng thể đột biến trong huyết thanh: 0,95%. -Tỷ lệ xuất hiện các protein bền nhiệt đột biến trong huyết thanh:1,27%.

- Tỷ lệ xuất hiện các protein liên quan đến ung thư trong huyết thanh: 4,26%

protein với kết quả điều trị bƣớc đầu bệnh bạch cầu cấp dòng lympho

- Bệnh nhận có tiên lượng bệnh xấu có một số đặc điểm sau:

+ Số lượng bạch cầu máu và số lượng tế bào tủy tăng cao, tỷ lệ tế bào non ác tính trong máu và tủy cao, bạch cầu cấp dòng T lympho + Bộ nhiễm sắc thể thiểu bội, nhiễm sắc thể Ph1 dương tính, có một

trong các chuyển đoạn gen sau: ABL/BCR, MLL/AF4, E2A/PBX. + Có các protein gây bệnh bạch cầu cấp, các protein ung thư, proto-

oncogen trong huyết thanh.

- Bệnh nhân có tiên lượng bệnh tốt có một số đặc điểm sau: Bạch cầu cấp dòng B lympho, bộ nhiễm sắc thể quá bội, có trên 50 nhiễm sắc thể, có chuyển đoạn gen AML1/TEL, tần xuất xuất hiện các protein đột biến trong huyết thanh thấp.

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu về sự có mặt của các protein trong huyết thanh bệnh nhân bạch cầu cấp, từ đó tìm ra các protein có tính chỉ thị bệnh- biomarker, góp phần phát hiện sớm khả năng mắc bệnh bạch cầu cấp.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đỗ Quỳnh Hoa, Đỗ Thị Vinh An, Nguyễn Bích Nhi, Phan Văn Chi

(2008), “A survey of thermostable sub- proteome from leukemia patient’s serum”. Nghiên cứu protein bền nhiệt từ huyết thanh ngƣời bệnh leukemia, Tạp chí Công nghệ sinh học, 6(4A), tr. 591-598.

2. Đỗ Thị Vinh An, Vũ Văn Trƣờng, Phạm Quang Vinh (2009), “Kết hợp các phƣơng pháp hình thái, hóa tế bào, miễn dịch huyết học, tế bào di truyền trong chẩn đoán bệnh lơ xê mi cấp ngƣời lớn tại Khoa Huyết học Truyền máu”, Hội thảo VNproteomic lần I, tr. 120-127.

3. Đỗ Thị Vinh An, Phạm Quang Vinh, Phan Văn Chi, Nguyễn Thị Bích

Nhi (2010), “Bƣớc đầu tìm hiểu một số biến đổi protein ở bệnh nhân Lơxêmi cấp dòng lympho tại Khoa Huyết học Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, 373(2), tr. 267-270.

4. Đỗ Thị Vinh An, Phạm Quang Vinh (2011), “Các bất thƣờng tế bào di truyền ở bệnh nhân BCC dòng lympho tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Minh An, Phạm Quang Vinh, Vũ Thị Minh Châu và cộng sự (1995), “Tình hình bệnh lơ xê mi cấp ở một số bệnh viện địa phƣơng và bệnh viện bạch mai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội, tr. 185-192.

2. Trần Văn Bé, Lê Hữu Tài (1997), “Phenotype miễn dịch tế bào trong chẩn đoán bệnh bạch cầu cấp”, Y học Việt Nam, số 4, tr. 22-24.

3. Phan Văn Chi (2009), “Thực trạng nghiên cứu về proteomics”, Hội thảo VNPROTEOMICS lần 1, Nhà xuất bản Khoa học và Công Nghệ,

tr. 13-19.

4. Phan Văn Chi (2010), “Xây dựng ngân hàng dữ liệu protein huyết

thanh người Việt Nam để phối hợp chẩn đoán bệnh Đái tháo đường type 2 và Ung thư máu”, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Nhà nƣớc, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học Việt Nam.

5. Trần Quốc Dũng, Phan Nguyễn Thanh Vân (2001), “Nhận xét các dấu ấn miễn dịch trong chẩn đoán bệnh bạch cầu cấp”, Y học Việt Nam, số 3, tr. 48-56.

6. Trần Thị Hồng Hà, Phan Thị Phi Phi, Nguyễn Công Khanh và cộng sự (1997), “Nhận xét một số đặc điểm sinh học liên quan đến tiên lƣợng bạch cầu cấp lympho ở trẻ em”, Y học thực hành, Kỷ yếu công trình

nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em, tr. 87-94.

7. Trần Thị Hồng Hà (2004), “Nghiên cứu đặc điểm, giá trị của một số

yếu tố sinh học và lâm sàng ở trẻ em bị lơ xê mi cấp dòng lympho tại bệnh viện nhi Trung ương”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

8. Trần Thị Minh Hƣơng, Đỗ Trung Phấn (2002), “Tình hình bệnh máu tại Viện Huyết học truyền máu, bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết học Truyền máu 1999-2000, Nhà xuất

bản Y học, tr. 15-24.

9. Nguyễn Công Khanh, Dƣơng Bá Trực, Đỗ thị Minh Cầm và cộng sự (1987), “Phân loại bệnh lơ xê mi cấp ở trẻ em”, Y học Việt Nam, số 140, tr. 28-32.

10. Bạch Quốc Khánh (2001), “Lơ xê mi cấp”, Bài giảng huyết học sau đại học, NXB Y học, tr. 128-137.

11. Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Hà Thanh, Đỗ Trung Phấn và cộng sự (2004), “Kết quả điều trị bệnh lơ xê mi cấp dòng lympho ngƣời lớn tại Viện Huyết học truyền máu Trung ƣơng”, Y học thực hành, Công trình nghiên cứu khoa học Huyết học Truyền máu, số 497, tr. 22-27.

12. Bùi Ngọc Lan (2007), “Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lơ xê

mi cấp dòng lympho và điều trị thể nguy cơ không cao ở trẻ em”, Luận

án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

13. Nguyễn Phƣơng Liên (2011), “Dấu ấn miễn dịch tế bào trong chẩn đoán và phân loại dƣới nhóm bạch cầu cấp”, Tạp chí Y học Thành phố

Hồ Chí Minh, phụ bản tập 15, số 4, tr. 51 -56.

14. Nguyễn Thiên Lữ, Phạm Quang Vinh, Bạch Khánh Hòa và cộng sự (2007), “Ứng dụng kĩ thuật Nested-PCR xác định đột biến gen ABL/BCR ở bệnh nhân lơ xê mi kinh dòng hạt”, Nghiên cứu Y học, 51(4), tr. 25-30. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Ngọc Minh (1986), “Một số đặc điểm sinh học của lơ xê mi cấp qua tổng kết trên 200 bệnh nhân gặp tại bệnh viện Huế (1975- 1984)”, Y học thực hành, 263: 29-35.

16. Lâm Thị Mỹ, Trần Thái Bình, Nguyễn Thanh Hƣng, Huỳnh Nghĩa (2004), “Đặc điểm bệnh bạch cầu cấp ở khu vực phía Nam năm 2002- 2003”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(8), tr. 98-102.

17. Đặng Thành Nam, Phan Văn Chi (2006), “Nghiên cứu hệ protein huyết thanh bệnh nhân viêm gan B bằng phƣơng pháp sắc kí lỏng nano đa chiều kết hợp phối phổ liên tục”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 4 (2), tr. 159-70.

18. Đỗ Trung Phấn (2008), “Lơ xê mi cấp”, Bệnh lí tế bào nguồn, NXB Y học, tr. 96 - 107.

19. Đỗ Trung Phấn (2008), “Sinh máu”, Bệnh lí tế bào nguồn, NXB Y học, tr. 13-17.

20. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2010), “Phân đoạn nhiệt trong huyết thanh bệnh nhân đái tháo đƣờng type 2”, Y học Việt Nam, tháng 8, số 2, tr. 104-111.

21. Vũ Minh Phƣơng (2009), “Nghiên cứu một số biến đỏi gen đăc trưng

và đáp ứng điều trị tấn công ở bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy”, Luận

án Tiến sỹ Y học.

22. Đặng Ngọc Tiêu, Trần Kim Xuyến, Nguyễn Tuyết Oanh và cộng sự (1977). “Những nhận xét về bạch cầu cấp tại khoa nội bệnh viện bạch mai”, Nội khoa, quyển 3, tr. 8-11.

23. Nguyễn Anh Trí, Nguyễn Hữu Toàn (1995), “Lơ xê mi cấp”, Từ Tiền

lơ xê mi đến lơ xê mi cấp, NXB Y học, tr. 115-119.

24. Bạch Quốc Tuyên, Đỗ Xuân Thiêm, Nguyễn Thị Lại (1980), “Hóa tế bào trong chẩn đoán lơ xê mi cấp”, Y học Việt Nam, số 1, tr. 35-38. 25. Bạch Quốc Tuyên (1991), “Một số vấn đề về lơ xê mi cấp (Bạch cầu

cấp- BCC)”, Bài giảng huyết học truyền máu, tr. 88-105.

26. Bạch Quốc Tuyên (1991), “Lơ xê mi ở Việt Nam”, Bài giảng huyết học truyền máu, tr. 106- 119.

27. Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Anh Trí, Đỗ Trung Phấn và cộng sự (2004), “Giá trị của một số dấu ấn miễn dịch (marker) trong chẩn đoán phân loại lơ xê mi cấp dòng lympho ngƣời lớn tại Viện Huyết học truyền máu”, Y học Thực hành, số 497, tr. 27-29.

28. Nguyễn Triệu Vân (2009), “Các dấu ấn miễn dịch ở bệnh nhân lơ xê

mi cấp viện Huyết học truyền máu”, Luận án Tiến sỹ Y học.

29. Phạm Hùng Vân (2009), “PCR và Real time PCR Các vấn đề cơ bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm tế bào máu, tủy xương, nhiễm sắc thể và protein protein bệnh nhân bạch cầu cấp dòng lympho (Trang 120 - 148)