- Các hồ sơ, chứng từ kiểm soát chi trả lại khách hàng: liên chứng từ báo nợ cho khách hàng, hoá ựơn thanh toán, liên 2 bảng kê chứng từ thanh
1. Ngày 25/3/2010, Bệnh viện ựa khoa gửi hồ sơ ựề nghị thanh toán công
4.3.2 Các biện pháp chung kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước
nước
Trong ựiều kiện nước ta hiện nay, nguồn lực kinh tế xã hội còn hạn chế thì vấn ựề hiệu quả quản lý chi ngân sách có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng. Kiểm soát chi ngân sách hiện nay gắn liền với vai trò của KBNN. Cơ chế quản lý và kiểm soát chi ựã ựược bổ sung, sửa ựổi, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế kết quả chi NSNN. để hoàn thiện tốt hơn kiểm soát chi ngân sách qua KBNN, tác giả nêu lên một số biện pháp chung như sau :
4.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống chế ựộ, tiêu chuẩn, ựịnh mức chi ngân sách nhà nước
Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, ựịnh mức chi bao quát hết nhiệm vụ chi và phù hợp với thực tiễn không những quan trọng cho việc kiểm soát chi mà còn rất cần thiết cho cho quá trình lập, thẩm tra dự toán NSNN vì hệ thống này không những tạo lập căn cứ ựể xây dựng dự toán mà còn tạo nên chuẩn mực ựể thẩm tra dự toán. Cùng với việc thiết lập hệ thống tiêu chuẩn, ựịnh mức chi cũng phải xây dựng ựược các tiêu chắ phân bổ ngân sách phù hợp ựể sắp xếp các khoản chi theo trật tự, thứ tự ưu tiên từ ựó tạo căn cứ và là thước ựo ựể phân bổ nhiệm vụ chi một cách hợp lý nhất. đồng thời trong khả năng ngân sách hạn hẹp của ựịa phương không thể ựáp ứng toàn bộ nhu cầu chi thì có thể cắt giảm các khoản chi chưa cấp thiết ựể ưu tiên cho các nhiệm vụ chắnh cần phải thực hiện ngaỵ
Hoàn thiện và mở rộng quy trình kiểm soát chi ựiện tử, trong tương lai chúng ta phải xây dựng ựược phần mềm nhập dữ liệu, mọi thông tin bắt buộc về tiêu chuẩn, ựịnh mức, quy trình... ựược tin học hoá và ựược ựồng bộ thống
nhất trong toàn quốc, có như vậy sẽ tránh ựược việc linh ựộng giải quyết hoặc cố tình làm sai của cán bộ quản lý và cán bộ làm nghiệp vụ.
4.3.2.2 đẩy mạnh thực hiện cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt
Kiểm soát cam kết chi là việc KBNN thực hiện kiểm soát và giữ lại một khoản dự toán NSNN ựã ựược duyệt của các ựơn vị sử dụng ngân sách ựể ựảm bảo khả năng thanh toán cho các hợp ựồng ựã ựược ký kết giữa ựơn vị với các nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ .
Thực hiện quản lý và kiểm soát cam kết chi là một trong những cơ sở ựầu tiên ựể thực hiện kế toán dồn tắch (theo dõi khoản chi từ khi nó ựược phân bổ ngân sách, ký kết hợp ựồng mua sắm hàng hoá, dịch vụ với nhà cung cấp) cho ựến khi thực hiện thanh toán cho hợp ựồng mua sắm hàng hoá, dịch vụ ựó). Xét trên phương diện quản lý, cam kết chi sẽ hỗ trợ việc kiểm soát chi tiêu NSNN của các ựơn vị dự toán và dự án ựầu tư, ựặc biệt trong chi ựầu tư XDCB nó góp phần ngăn chặn tình trạng nợ ựọng thanh toán, nâng cao trách nhiệm, kỷ luật tài chắnh không chỉ với cơ quan tài chắnh, cơ quan KBNN mà ựối với cả các ựơn vị dự toán, chủ ựầu tư các dự án.
Thực hiện kiểm soát cam kết chi cũng góp phần từng bước ựưa các nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ vào quản lý theo hướng: chỉ có nhà cung cấp hành hoá, dịch vụ tốt có uy tắn và chất lượng thì mới ựưa vào quản lý và ựược cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khu vực công. Từng bước thanh toán, chi trả trực tiếp từ NSNN cho các nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ.
Thực hiện đề án thanh toán không dùng tiền mặt theo Quyết ựịnh số 291/2006/ Qđ- TTg ngày 29/12/2006 của Thủ tướng Chắnh phủ, KBNN ựã và ựang triển khai ựề án thanh toán không dùng tiền mặt trong nội bộ hệ thống. Tuy nhiên, ựối với hình thức chi trả lương qua thẻ ATM cho cán bộ công chức thuộc các ựơn vị sử dụng ngân sách vẫn còn nhiều hạn chế bởi nhận thức và thói quen của cán bộ công chức, sự ựáp ứng chưa kịp thời và tạo
thuận lợi của hệ thống Ngân hàng. đặc biệt hiện nay trên ựịa bàn huyện Gia Lộc có 4 ngân hàng ựóng trên ựịa bàn là Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương, Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng ựầu tư phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tuy nhiên hệ thống cây ATM rất hạn chế, mới chỉ tập trung tại thị trấn với 8 cây ATM nên rất khó khăn cho người sử dụng thanh toán qua hệ thống nàỵ Mặt khác thanh toán trong tiêu dùng lại chủ yếu là thanh toán bằng tiền mặt nên khi ựơn vị trả lương cho CBCNV vào tài khoản hôm trước, thì hôm sau họ ựã ra cây ATM rút tiền. Do ựó hệ thống ngân hàng rất khó khăn khi phát triển hệ thống cây ATM trên ựịa bàn huyện.
4.3.2.3 Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn KBNN và hiện ựại hoá công nghệ
Hệ thống Kho bạc Nhà nước trước những yêu cầu mới, ựòi hỏi phải hoàn thiện nhanh chức năng, nhiệm vụ cũng như hiện ựại hoá công nghệ thông tin phục vụ kịp thời sự phát triển của xã hội, ựặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. để thực hiện ựược ựiều này, hệ thống Kho bạc phải tham gia quản lý quỹ NSNN với tư cách là một công cụ trong hệ thống tài chắnh, chứ không phải chỉ ựơn thuần là cơ quan Ộxuất, nhập và giữ gìn công quỹỢ. Cơ chế quản lý chi và kiểm soát chi thực sự có hiệu quả khi có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các cơ quan như KBNN, Tài chắnh và ựơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước. Với mục tiêu chung của toàn ngành trong thời gian tới là xây dựng KBNN hiện ựại, hoạt ựộng an toàn, hiệu quả và phát triển ổn ựịnh, vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế chắnh sách, hoàn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện ựại hoá công nghệ và phát triển nguồn nhân lực ựể thực hiện tốt các chức năng ựó là: quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chắnh nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chắnh phủ; tổng kế toán nhà nước nhằm tăng cường năng lực, hiệu quả và tắnh công khai, minh bạch trong quản lý các
nguồn lực tài chắnh của Nhà nước. đến năm 2020, các hoạt ựộng KBNN ựược thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện ựại và hình thành Kho bạc ựiện tử. Cụ thể là:
- Gắn kết quy trình quản lý NSNN từ khâu lập, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách thông qua cải cách công tác kế toán NSNN, hoàn thiện chế ựộ thông tin, báo cáo tài chắnh. Kết nối các hệ thống thông tin trong và ngoài ngành tài chắnh, hệ thống Thuế, hệ thống Hải quan, hệ thống Ngân hàng, hệ thống các cấp chắnh quyền... tiến tới hình thành hệ thống thông tin Tài chắnh hợp nhất.
- Thống nhất quản lý các quỹ tài chắnh nhà nước theo hướng phản ánh, hạch toán kế toán ựầy ựủ trong hệ thống thông tin tắch hợp ngân sách- kho bạc (TABMIS), tạo ựiều kiện thực hiện cải cách quản lý ngân quỹ, góp phần ổn ựịnh tình hình tài chắnh tiền tệ.
Dự án xây dựng hệ thống quản lý thông tin Ngân sách và Kho bạc- TABMIS là một dự án lớn, ựi ựầu trong chương trình hiện ựại hoá ngành Tài chắnh với mục tiêu của dự án TABMIS là nhằm hiện ựại hoá công tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch ựến thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách; nâng cao tắnh minh bạch và hiệu quả trong quản lý tài chắnh công, ựảm bảo an ninh tài chắnh. Hệ thống TABMIS có khả năng tắch hợp, kết nối và xử lý tập trung dữ liệu trong toàn ngành Tài chắnh từ trung ương tới ựịa phương và có khả năng kết nối cả với các cơ quan liên quan như các Bộ, ngành, Hội ựồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp và hướng tới tất cả các ựơn vị sử dụng NSNN .
- Xây dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN hiện nay cho phù hợp với thông lệ quốc tế ựể vận hành TABMIS. Tăng cường cải cách thủ tục hành chắnh trong công tác kiểm soát chi, thực hiện kiểm soát chi NSNN một cửa và xây dựng chuẩn ISO 9001-2000.
- Xây dựng kho dữ liệu về thu, chi NSNN; thiết lập hệ thống báo cáo thống kê thống nhất về thu, chi NSNN phù hợp với chế ựộ kế toán nhà nước ựể vận hành cho TABMIS và thống kê tài chắnh Chắnh phủ.
Hiện ựại hoá công nghệ KBNN là một trong những ựiều kiện hết sức quan trọng ựể nâng cao chất lượng hoạt ựộng của KBNN nói chung và của công tác kiểm soát chi nói riêng. Từ ựó vấn ựề trọng tâm và có ý nghĩa cấp bách là phải xây dựng ựược hệ thống thông tin nhanh nhạy, ổn ựịnh từ trung ương ựến ựịa phương ựể ựủ sức truyền tải và cập nhật mọi thông tin cần thiết phục vụ kịp thời cho công tác quản lý và ựiều hành của các cấp chắnh quyền. Chức năng cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý ựiều hành của lãnh ựạo các cấp là của các phòng, ban chức năng trong tổ chức KBNN ở tất cả các cấp. Thông tin cung cấp cho lãnh ựạo là các thông tin rất ựa dạng, có tắnh chất phân tắch, tổng hợp cao, yêu cầu ựáp ứng theo ựịnh kỳ hoặc bất thường khi lãnh ựạo có yêu cầụ
Trong thời gian tới, KBNN phải xây dựng ựược hệ thống thông tin thống nhất trong toàn ngành; ựồng thời, phải ựề ra những bước ựi thắch hợp nhằm ựẩy nhanh tốc ựộ tin học hoá. Mặt khác, nhiệm vụ và chức năng của KBNN ựặt ra yêu cầu phải ựổi mới và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, trong ựó kế toán KBNN phải ựảm bảo theo chuẩn quốc tế, vì vậy hiện ựại hoá KBNN không ựơn thuần chỉ là vấn ựề công nghệ thông tin. Ngược lại việc ựưa công nghệ mới vào ứng dụng (như xây dựng các ứng dụng xử lý tập trung...) cũng sẽ tác ựộng thúc ựẩy quá trình hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ theo hướng hoàn thiện hơn.
4.3.2.4 Xây dựng ựội ngũ cán bộ công chức lành mạnh, có ựủ năng lực và trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ kiểm soát chi
cán bộ Kho bạc là nhân tố quan trọng hàng ựầu trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Tiêu chuẩn hoá và chuyên môn hoá ựội ngũ cán bộ, ựặc biệt là cán bộ làm công tác kiểm soát chi NSNN ựòi hỏi phải ngày càng ựược hoàn thiện. Cán bộ ựược phân công làm công tác kiểm soát chi phải là những người có năng lực chuyên môn, ựược ựào tạo cơ bản và chuyên sâu, mặt khác cán bộ ựó phải có tư cách, phẩm chất ựạo ựức tốt. Phải tiêu chuẩn hoá và chuyên môn hoá ựội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi tại KBNN huyện. Lựa chọn những cán bộ có năng lực chuyên môn sâu, nắm chắc các chế ựộ, chắnh sách của đảng và Nhà nước, các văn bản hướng dẫn của các cơ quan trung ương và ựịa phương bố trắ làm công tác kiểm soát chị Mặt khác cơ quan phải thường xuyên cử ựi ựào tạo, bồi dưỡng trình ựộ lý luận chắnh trị ựể nâng cao phẩm chất chắnh trị cho cán bộ kiểm soát chi; theo dõi, giám sát chặt chẽ, có kế hoạch sắp xếp, phân công và luân chuyển cán bộ kiểm soát chị Cương quyết và nghiêm minh loại bỏ những cán bộ thoái hoá, biến chất cấu kết với các ựơn vị sử dụng ngân sách cố tình làm trái chắnh sách, chế ựộ, sai quy trình nghiệp vụ ựể vụ lợi cá nhân, gây thất thoát vốn NSNN giao cho KBNN quản lý.
4.3.2.5 Thực hiện công khai, minh bạch trong chi tiêu tài chắnh tại ựơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
Công khai, minh bạch là một biện pháp hết sức quan trọng ựể cung cấp thông tin, tạo ựiều kiện cho các tổ chức, cá nhân thực hiện quyền giám sát việc chi tiêu tài chắnh tại ựơn vị. Hiện nay, Quy chế công khai về tài chắnh, ngân sách, tài sản công tuy ựã có quy ựịnh nhưng chưa thật sự ựi vào thực chất. Vai trò giám sát của các tổ chức, ựoàn thể trong việc sử dụng của từng cơ quan, ựơn vị chưa ựược phát huy mạnh mẽ. Vẫn còn nhiều ựơn vị chưa thực hiện ựầy ựủ việc công khai dự toán, quyết toán thu, chi kinh phắ NSNN cấp, ... dẫn ựến việc chi tiêu tuỳ tiện của thủ trưởng và kế toán trưởng ựơn vị làm thất thoát tiền, tài sản nhà nước; mặt khác cán bộ cấp dưới biết nhưng tránh né không dám ựấu tranh tố cáo vì sợ bị trù dập.
Công khai tài chắnh là biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công chức nhà nước, tập thể người lao ựộng và nhân dân trong việc thực hiện quyền kiểm tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng vốn, tài sản nhà nước; huy ựộng, quản lý và sử dụng các khoản ựóng góp của nhân dân theo quy ựịnh của pháp luật; phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm chế ựộ quản lý tài chắnh; ựảm bảo sử dụng có hiệu quả vốn NSNN, thực hành tiết kiệm chống lãng phắ. để ựẩy mạnh việc công khai tài chắnh các cấp ngân sách cần thực hiện tốt các nội dung chủ yếu sau:
- Công khai, dân chủ phải ựược thực hiện ựúng quy ựịnh về nội dung, phạm vi, thời gian, ựối tượng công khai dân chủ; ựảm bảo thực hiện công khai dân chủ có tổ chức và tuân thủ nguyên tắc tập trung, dân chủ.
- Phạm vi công khai là: chỉ tiêu biên chế lao ựộng ựược giao và kinh phắ hoạt ựộng của ựơn vị ựược cấp; các tiêu chuẩn, ựịnh mức, chế ựộ chi tiêu; phương án phân phối và sử dụng kinh phắ, việc hình thành và sử dụng các quỹ; công tác quản lý cán bộ của ựơn vị.
- đối tượng công khai là các số liệu liên quan ựến lao ựộng và việc nhận và sử dụng kinh phắ. Tình hình công khai ựến tập thể lãnh ựạo, Ban thanh tra nhân dân, cấp uỷ đảng, Công ựoàn, Hội nghị cán bộ công chức hàng năm tại các cơ quan, ựơn vị.
- Các cơ quan có chức năng và các tổ chức ựoàn thể chắnh trị cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc công khai ngân sách ở các ựịa phương, ựơn vị. Kịp thời ựề xuất, xử lý các tổ chức, ựơn vị và cá nhân vi phạm chế ựộ công khai tài chắnh ựã ựược nhà nước quy ựịnh.
4.3.2.6 Cải cách hành chắnh theo hướng ựơn giản hóa quy trình, thủ tục hành chắnh kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước
Công tác kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc cần ựược trọng tâm ựẩy mạnh cải cách hành chắnh bởi ựây là nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành
Kho bạc Nhà nước. Bên cạnh ựó kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước liên quan ựến nhiều ngành, nhiều cấp ngân sách và tới tất cả các ựơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước.Thực tế hiện nay quy trình kiểm soát chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước Gia Lộc ựã ựược ựơn giản hóa và ựược niêm yết công khai, tạo thuận lợi cho ựơn vị sử dụng ngân sách nhà nước ựến giao dịch. Tuy nhiên ựơn vị sử dụng ngân sách vẫn còn phải giao dịch với nhiều bộ phận trong cơ quan Kho bạc Nhà nước. Chẳng hạn như ựơn vị sử dụng ngân sách có sử dụng nguồn chi thường xuyên và chi ựầu tư xây dựng cơ bản, chương trình mực tiêu thì nguồn kinh phắ chi thường xuyên giao dịch với bộ phận kế toán và nguồn kinh phắ chương trình mục tiêu và ựầu tư XDCB lại giao dịch với bộ phận thanh toán vốn ựầu tư. Do vậy chưa thực sự thuận lợi cho ựơn vị sử dụng ngân sách ựến giao dịch với Kho bạc Nhà nước. Mặt khác yêu cầu về hồ sơ thanh toán còn quá nhiều, gây tốn kém cho ựơn vị sử dụng