4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng
3.3.3. Xác định phương pháp, kĩ thuật dạy học và phương tiện dạy học
Căn cứ trên các cơ sở trình bày trong mục 3.2, GV lựa chọn PP, KTDH và phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu về phẩm chất, năng lực và nội dung dạy học đã xác định trước đó. Bảng sau trình bày mối quan hệ giữa các yếu tố trên:
Mục tiêu Nội dung PP, KTDH Phương tiện dạy học
- Xuất phát từ YCCĐ của CT.
- Nối kết với các phẩm chất, năng lực.
- Căn cứ trên kế hoạch giáo dục của nhà trường, tổ bộ môn.
- Dựa trên YCCĐ của CT.
- Tham khảo các tài nguyên dạy học kết hợp kiến thức, kinh nghiệm của GV.
Căn cứ: - Mục tiêu
- Nội dung dạy học - Đặc điểm của PP, KTDH - GV, HS, điều kiện tổ chức hoạt động dạy học. Căn cứ: - Hình thức, PP, KTDH.
- Điều kiện của nhà trường. - GV, HS.
Sau đây là một phần bảng ma trận Mục tiêu – Nội dung – PP, KTDH– Phương tiện dạy học đối với chủ đề “Một số khái niệm về xác suất cổ điển”:
Mục tiêu Nội dung PP và KTDH Phương tiện DH
Mô tả được không gian mẫu, biến cố sơ
- Thực hành một số thí nghiệm ngẫu nhiên
-Dạy học trải nghiệm - Các vật dụng: nắp chai, hình chóp tam
96
cấp, biến cố, biến cố đối trong một số thí nghiệm đơn giản bằng cách sử dụng các đối tượng toán học đã biết (khái niệm tập hợp, phần tử, tập hợp con, phần bù của 1 tập hợp)
- Mô tả được kết quả có thể xảy ra (biến cố sơ cấp), tất cả kết quả có thể xảy ra (không gian mẫu).
- Biểu diễn được không gian mẫu bằng khái niệm tập hợp. -Dạy học bằng mô hình hóa toán học -Thuyết trình giác đều, hình nón, kẹp giấy - Các phiếu học tập - File trình chiếu Trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận (về các đặc trưng của phép thử ngẫu nhiên, tính đồng khả
năng/không đồng khả năng xuất hiện của các biến cố sơ cấp)
-Mô tả và nêu được các đặc trưng của
phép thử ngẫu nhiên.
-Dạy học trải nghiệm -Dạy học theo nhóm -Kĩ thuật khăn trải bàn
- Các phiếu học tập - File trình chiếu