Rủi ro trong phƣơng thức tớn dụng chứng từ

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 60 - 66)

c. Rủi ro đạo đức

2.3.2.3.Rủi ro trong phƣơng thức tớn dụng chứng từ

Phƣơng thức tớn dụng chứng từ là phƣơng thức thanh toỏn đƣợc sử dụng rộng rói trong hoạt động thanh toỏn quốc tế tại VCB. Tuy rằng đõy là phƣơng thức thanh toỏn đƣợc đỏnh giỏ là tƣơng đối an toàn, dung hũa đƣợc quyền lợi của cỏc bờn tham gia nhƣng trờn thực tế việc ỏp dụng phƣơng thức thanh toỏn này lại phỏt sinh nhiều rủi ro nhất.

Thực tế cho thấy, cú hơn 50% bộ chứng từ do cỏc doanh nghiệp (trong và ngoài nƣớc) lập ra, khi xuất trỡnh cho VCB là khụng hoàn hảo. Bờn cạnh đú, rủi ro trong phƣơng thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ cũn do bản thõn cỏn bộ ngõn hàng đó khụng thực hiện đỳng quy trỡnh nghiệp vụ thanh toỏn bằng L/C và vi phạm những nguyờn tắc cơ bản trong thụng lệ thanh toỏn quốc tế nhƣ UCP 500, UR 525,…Những sai sút chủ yếu là cỏc thanh toỏn viờn khi kiểm tra chứng từ đó khụng phỏt hiện ra lỗi hoặc phỏt hiện khụng hết lỗi, cú những xử lý chƣa chớnh xỏc và sai luật khi từ chối thanh toỏn bộ chứng từ của ngƣời xuất khẩu. Sau đõy là vớ dụ cụ thể về việc VCB đó cú sai sút trong nghiệp vụ, dẫn tới tranh chấp và phải chịu rủi ro thanh toỏn:

Trường hợp thứ nhất: Matourimex Hà Nội ký hợp đồng nhập khẩu mặt hàng thiết bị y tế từ Dan Company LTD, USA, thanh toỏn bằng L/C khụng hủy ngang, cú xỏc nhận cho Dan Company LTD hƣởng. Ngõn hàng mở L/C là VCB Hà Nội, ngõn hàng thụng bỏo và xỏc nhận là Citibank –

NewYork. L/C yờu cầu một hối phiếu trả ngay, ký phỏt cho ngõn hàng mở và cho phộp ngõn hàng xỏc nhận đƣợc phộp ghi nợ tài khoản của VCB Hà Nội để tự hoàn trả sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ đũi tiền phự hợp với yờu cầu của L/C. Sau khi giao hàng, Dan Copany lập bộ chứng từ và gửi tới ngõn hàng xỏc nhận, Citibank kiểm tra chứng từ và thấy thiếu giấy chứng nhận xuất xứ (C/O). Để kịp thời gửi chứng từ cho ngƣời mua nhận hàng, theo thỏa thuận riờng giữa hai bờn mua và bỏn, Dan Company đề nghị ngõn hàng Citibank chiết khấu bộ chứng từ bảo lƣu cựng cam kết hoàn lại số tiền nếu bộ chứng từ bị ngõn hàng mở L/C từ chối thanh toỏn, cũn giấy chứng nhận xuất sứ (C/O) đƣợc gửi ngay qua đƣờng bƣu điện. Ngay khi nhận đƣợc bộ chứng từ cú điều kiện bảo lƣu trờn, VCB thụng bỏo ngay cho Matourimex để cú cõu trả lời đồng ý hay khụng. Trong thƣ trả lời VCB, Matourimex thụng bỏo cho ngõn hàng biết về sự thỏa thuận giữa hai bờn mua và bỏn, đồng thời yờu cầu ngõn hàng mở lƣu giữ bộ chứng từ đũi tiền cho tới khi hàng về tới cảng Hải Phũng mới thanh toỏn. Do gặp bóo nờn trong quỏ trỡnh vận chuyển hàng húa đó bị tổn thất một phần, vỡ vậy Matourimex muốn trừ số tiền thiệt hại vào ngay giỏ trị L/C khi thanh toỏn thay vỡ chờ hóng bảo hiểm giải quyết. Sang ngày làm việc thứ 9, sau khi nhận đƣợc điện từ chối thanh toỏn của của VCB, Citibank lập tức bỏc bỏ lời từ chối thanh toỏn đú do VCB đó vi phạm điều 14 UCP 500 khi từ chối chứng từ nhƣng việc từ chối này đó vƣợt quỏ 7 ngày làm việc của ngõn hàng kể từ ngày chứng từ đƣợc chuyển đến. Và vỡ vậy, việc từ chối bộ chứng từ của VCB là khụng đỳng luật vỡ cho dự cỏc bờn cú thỏa thuận riờng, ngõn hàng cũng khụng cú nghĩa vụ tuõn theo thỏa thuận đú. Ngay cả khi ngõn hàng đó đồng ý xử lý chứng từ theo phƣơng thức nhờ thu nhƣ thỏa thuận giữa cỏc bờn thỡ ngõn hàng vẫn phải thụng bỏo việc chấp nhận hay từ chối thanh toỏn chứng từ của phƣơng thức thanh toỏn bằng L/C trong vũng 7 ngày làm việc. Nguyờn nhõn của sai sút này là do trong thực tiễn hoạt động thanh toỏn quốc tế, theo thúi quen khi bộ chứng từ thanh toỏn theo L/C cú sai sút sẽ đƣợc

xử lý trờn cơ sở nhờ thu, chờ sự chấp nhận của ngƣời xin mở L/C. Điều này đỳng nhƣng chƣa đủ vỡ với tƣ cỏch là một bờn độc lập tham gia vào hoạt động thanh toỏn ngõn hàng vẫn phải thực hiện hết cỏc nghĩa vụ của mỡnh.

Trường hợp thứ hai: Cụng ty Todimax Hải Phũng ký hợp đồng nhập khẩu với cụng ty Samsung Hàn Quốc, ngõn hàng mở L/C là Vietcommbank Hải Phũng, ngõn hàng thụng bỏo và đũi tiền là Koexbank Hàn Quốc.

Bộ chứng từ đũi tiền mà Koexbank Hàn Quốc kiểm tra thấy hoàn toàn phự hợp với yờu cầu của thƣ tớn dụng đó mở, đƣợc gửi tới Vietcombank – Hội sở chớnh (VCB) vào ngày 03/7/1995. Do thủ tục giao nhận thƣ và chậm trễ của bƣu điện, VCB Hải Phũng nhận đƣợc bộ chứng từ đũi tiền ngày 07/7/1995. Sau khi kiểm tra, VCB Hải Phũng phỏt hiện thấy sai sút:

- Thiếu giấy chứng nhận xuất sứ (C/O). - Trị giỏ bảo hiểm khụng đủ.

Do Todimax Hải Phũng khụng chấp nhận sai sút, ngày 12/07/1995 VCB Hải Phũng thụng bỏo cho ngõn hàng Koexbank rằng bộ chứng từ khụng đƣợc trả tiền do sai sút trờn.

Koexbank lập tức khiếu nại VCB Hải Phũng vi phạm điều 13b và 14d UCP 500, thụng bỏo sai sút khi thời hạn bảy ngày làm việc đó hết, do đú VCB Hải Phũng mất quyền từ chối bộ chứng từ cú sai sút.

VCB Hải Phũng trả lời từ ngày nhận chứng từ 07/07/1995 mới cú 05 ngày làm việc và 01 ngày chủ nhật. Koexbank bỏc bỏ lý lẽ của VCB Hải Phũng. Theo Koexbank, VCB và VCB Hải Phũng cựng nằm trong một quốc gia do đú khụng thể đƣợc coi là hai ngõn hàng độc lập theo điều 2 UCP 500. Hơn nữa, việc phõn chia hay tập trung hoạt động thanh toỏn quốc tế giữa VCB và cỏc chi nhỏnh bộ phận là vấn đề nội bộ một ngõn hàng nờn khụng đƣợc xem xột tới vụ tranh chấp này.

Ở đõy, Koexbank Hàn Quốc vỡ vụ tỡnh hay cố ý đó vận dụng UCP 500 một cỏch thiờn lệch về quyền lợi của mỡnh mà bỏ qua một chi tiết khỏc rất

quan trọng. Điều 2iii UCP 500 hƣớng dẫn: ngõn hàng phỏt hành cú thể “…ủy quyền cho một ngõn hàng khỏc tiến hành thanh toỏn, chấp nhận, trả tiền hoặc chiết khấu cỏc hối phiếu…khi cỏc chứng từ quy định đƣợc xuất trỡnh với điều kiện là cỏc điều kiện của thƣ tớn dụng đƣợc thực hiện đỳng”. Nhằm đạt đƣợc mục đớch của điều khoản này “…chi nhỏnh của một ngõn hàng ở cỏc nƣớc khỏc nhau đƣợc coi là ngõn hàng khỏc…”. Ngõn hàng mở thƣ tớn dụng là VCB Hải Phũng với điện tớn, SWIFT đầy đủ và cú nghĩa là thƣ tớn dụng, chứng từ đũi tiền phải đƣợc gửi cho ngõn hàng mở thƣ tớn dụng, VCB Hải Phũng khụng thể coi là “một ngõn hàng khỏc” nhƣ trong điều 2 UCP 500. Cũn về chậm trễ của bƣu điện từ Hà Nội tới Hải Phũng thỡ VCB Hải Phũng đƣợc miễn trỏch theo điều 17 UCP 500 đối với những hậu quả phỏt sinh do nguyờn nhõn nằm ngoài tầm kiểm soỏt của ngõn hàng. Điều 17 UCP 500 quy định rừ “…cỏc ngõn hàng khụng chịu trỏch nhiệm về những hậu quả phỏt sinh do hoạt động kinh doanh của mỡnh bị giỏn đoạn vỡ thiờn tai, rối loạn, dõn biến, nổi dậy, chiến tranh hay vỡ bất cứ nguyờn nhõn nào khỏc ngoài khả năng kiểm soỏt của mỡnh…”. Mặc dự UCP 500 khụng quy định rừ ràng về quan hệ giữa Hội sở chớnh và cỏc chi nhỏnh của cựng một ngõn hàng đặt tại địa điểm hoạt động ở cựng một quốc gia, cỏc ngõn hàng cú liờn quan trong giao dịch thƣ tớn dụng cần chỳ ý tuõn thủ triệt để cỏc yờu cầu của thƣ tớn dụng chứ khụng hành động theo suy diễn chủ quan hay phƣơng thức hoạt động riờng của từng ngõn hàng mà mỡnh đang làm việc.

Trong trƣờng hợp này, mặc dự VCB Hà Nội là ngƣời thắng kiện nhƣng đõy cũng là một bài học, một kinh nghiệm quý bỏu cho VCB để trỏnh những trƣờng hợp khỏc tƣơng tự, hạn chế đƣợc tối đa những rủi ro xảy ra trong thanh toỏn quốc tế theo phƣơng thức tớn dụng chứng từ.

2.3.3. Rủi ro tớn dụng

Rủi ro tớn dụng phỏt sinh khi ngõn hàng cấp tớn dụng cho cỏc đối tỏc trong hoạt động thanh toỏn quốc tế nhƣng khụng đũi đƣợc tiền.

Rủi ro tớn dụng phỏt sinh trong giao dịch ký quỹ mở L/C

Số lƣợng thƣ tớn dụng do VCB phỏt hành bằng vốn vay của ngõn hàng chiếm một tỷ trọng lớn. Đối với những L/C mở bằng vốn tự cú của khỏch hàng, VCB cho phộp ký quỹ với tỷ lệ tƣơng đối nhỏ (từ 5% đến 20% giỏ trị L/C) ỏp dụng cho khỏch hàng thƣờng xuyờn. Trong trƣờng hợp này, nếu nhà nhập khẩu gặp rủi ro trong kinh doanh dẫn đến tỡnh trạng vỡ nợ, phỏ sản, mất khả năng thanh toỏn thỡ sẽ gõy ra rủi ro rất lớn cho ngõn hàng phỏt hành. Ngõn hàng phỏt hành vẫn phải thanh toỏn cho nhà xuất khẩu khi họ xuất trỡnh bộ chứng từ phự hợp nhƣ cam kết trong L/C nhƣng lại khụng cú khả năng đũi bồi hoàn từ nhà nhập khẩu. Cho dự ngõn hàng đó yờu cầu vận đơn lập theo lệnh của ngõn hàng phỏt hành để bảo lƣu quyền sở hữu đối với lụ hàng và thực hiện nghiờm ngặt cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay theo nghiệp vụ tớn dụng nhƣng việc giải tỏa và tiờu thụ lụ hàng để thu hồi vốn cũng gặp nhiều khú khăn về thời gian và chi phớ. Đõy là một nguy cơ tiềm ẩn của VCB bởi năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp là khỏch hàng của VCB cũn yếu, mọi hoạt động kinh doanh dựa vào vốn vay của ngõn hàng. Mọi rủi ro đối với lụ hàng nhập khẩu nhƣ phƣơng ỏn nhập khẩu khụng hiệu quả, hàng nhập về khụng tiờu thụ đƣợc do nhu cầu và giỏ cả trờn thị trƣờng thay đổi theo chiều hƣớng bất lợi cho nhà nhập khẩu, hàng nhập khẩu khụng đảm bảo chất lƣợng,…đều dẫn đến tỡnh trạng nhà nhập khẩu khụng cú khả năng thanh toỏn đỳng hạn khoản vay cho ngõn hàng.

Vớ dụ vào năm 1996, VCB đó tiến hành mở L/C cho một cụng ty tại Việt Nam để nhập khẩu ụ tụ và mỏy xỳc đó qua sử dụng của Hàn Quốc. Ban đầu cụng ty mở 6 L/C trả ngay và thanh toỏn rất đỳng hạn. Về sau, cụng ty đề nghị mở thờm L/C trả chậm với tổng trị giỏ là 600.000 USD. VCB thấy đõy là cụng ty làm ăn cú uy tớn, luụn thanh toỏn đỳng hạn nờn đó đồng ý, chỉ yờu cầu cụng ty ký quỹ 10% đồng thời thế chấp lụ hàng nhập khẩu với cam kết là cụng ty nộp tiền vào đến đõu, giải phúng hàng đến đú.

Đến năm 1997, do tỷ giỏ tăng quỏ cao, cụng ty làm ăn thua lỗ và khụng cú tiền để giải phũng hàng. Cụng ty đó đề nghị ngõn hàng cho đổi tài sản thế chấp bằng tài sản khỏc để lấy xe ra bỏn và lấy tiền đú nộp vào thanh toỏn cho ngõn hàng. Xột thấy đõy là lý do chớnh đỏng, VCB đó đồng ý cho cụng ty lấy xe ra bỏn nhƣng khi bỏn đƣợc hàng cụng ty khụng nộp tiền vào cho ngõn hàng và chiếm dụng vốn luụn. Kiểm tra lại tài sản thế chấp thỡ ngõn hàng phỏt hiện ra đú chỉ là những giấy tờ cú giỏ giả, húa đơn và chứng từ khụng khớp. Ngõn hàng phải gỏnh chịu những rủi ro này và mất rất nhiều thời gian, chi phớ để đũi lại số tiền do doanh nghiệp chiếm dụng.

Rủi ro tớn dụng từ nhà xuất khẩu phỏt sinh trong giao dịch chiết khấu chứng từ hàng xuất

Tuy rằng việc chiết khấu của VCB là cú truy đũi, nghĩa là nếu nộ chứng từ đó đƣợc VCB chiết khấu bị ngõn hàng phỏt hành hoặc ngõn hàng xỏc nhận từ chối thanh toỏn hoặc mất khả năng thanh toỏn thỡ VCB cú quyền truy đũi lại nhà xuất khẩu số tiền đó ứng trƣớc. Nhƣng nếu nhà xuất khẩu khụng cú khả năng hoàn lại số tiền đú thỡ VCB với tƣ cỏch là ngõn hàng chiết khấu phải chịu toàn bộ rủi ro này.

2.3.4. Rủi ro quan hệ đại lý

Quan hệ đại lý là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động thanh toỏn quốc tế. Thụng qua hệ thống cỏc ngõn hàng đại lý ở cỏc nƣớc khỏc nhau trờn thế giới, nhà nhập khẩu ở nƣớc này mới cú thể thanh toỏn tiền hàng húa, dịch vụ cho nhà xuất khẩu ở nƣớc khỏc. Nếu cỏc ngõn hàng đại lý khụng đảm bảo uy tớn sẽ mang lại rủi ro rất lớn cho cỏc bờn liờn quan.

Một trƣờng hợp cụ thể đó xảy ra đối với VCB đú là sau khi đỏnh giỏ uy tớn ngõn hàng First Commercial Bank, Seoul, Korea, VCB đó thực hiện chiết khấu bộ chứng từ do ngõn hàng núi trờn phỏt hành trị giỏ 37.000 USD. Tuy nhiờn, bộ chứng từ trờn đó bị từ chối thanh toỏn do lỗi bất đồng trờn B/L

chỉ ra địa chỉ của ngƣời đƣợc thụng bỏo (Notify party) trong khi trờn L/C khụng quy định. Địa chỉ cung cấp thờm khụng làm thay đổi chủ thể đƣợc thụng bỏo trờn B/L nờn khụng thể coi là bất đồng chứng từ. Tuy hiờn, First Commercial Bank, Seoul, Korea vẫn bảo lƣu lỗi bất đồng và phải sau rất nhiều điện yờu cầu thanh toỏn, VCB mới đƣợc trả tiền. Việc ngõn hàng First Commercial Bank, Seoul, Korea bắt bất đồng là khụng đỳng thụng lệ quốc tế nhƣ trờn đó làm ảnh hƣởng đến lợi ớch của VCB. Do vậy, việc thiết lập và duy trỡ quan hệ đại lý tốt với nhiều ngõn hàng trờn thế giới giỳp cho hoạt động thanh toỏn quốc tế của VCB thuận lợi hơn và trỏnh đƣợc rủi ro cú thể xảy ra. Tuy nhiờn, trong nhiều trƣờng hợp, khỏch hàng chỉ định ngõn hàng phỏt hành, ngõn hàng chiết khấu, ngõn hàng thụng bỏo hoặc ngõn hàng xỏc nhận là những ngõn hàng mà VCB khụng cú quan hệ đại lý và khụng kiểm tra đƣợc mức độ tin cậy nờn cú nguy cơ rủi ro.

Bờn cạnh những rủi ro phỏt sinh từ ngõn hàng đại lý, cũn phải kể đến những rủi ro quốc gia. Đõy là những rủi ro về chớnh trị, kinh tế, về chớnh sỏch đối ngoại, chớnh sỏch ngoại thƣơng...của một quốc gia khiến nhà xuất khẩu cú thể khụng nhận đƣợc tiền bỏn hàng hoặc nhà nhập khẩu khụng nhận đƣợc hàng húa. Một biến động về cơ chế quản lý kinh tế, chớnh trị sẽ ảnh hƣởng đến khả năng và sự sẵn sàng thực hiện cỏc cam kết của cỏc bờn, làm cho quỏ trỡnh thanh toỏn bị ngƣng trệ, thậm chớ cú thể bị hủy bỏ gõy thiệt hại cho cỏc bờn.

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Trang 60 - 66)