- Từ phía các nhà quản lý:
2.1.2. Nội dung của khóa trình lịch sử Thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đạ
trung đại
Nội dung cơ bản của khóa trình Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại (học kỳ I, lớp 10, chƣơng trình chuẩn) bao gồm sáu chƣơng, chia làm 12 bài và đƣợc học trong 18 tiết, bao gồm những nội dung cơ bản sau:
Thời kì xã hội nguyên thủy
Lịch sử loài ngƣời bắt đầu. Lịch sử cho ta biết những sự việc diễn ra trong đời sống con ngƣời kể từ khi nó xuất hiện trên trái đất. Loài ngƣời đƣợc
xuất hiện, từ vƣợn nhân hình đến ngƣời tối cổ nó nhấn mạnh vai trò và ý nghĩa của lao động đối với việc hình thành con ngƣời và xã hội loài ngƣời “Trong một ý nghĩa nhất định, chính lao động đã tạo ra con ngƣời và xã hội loài ngƣời” (Ph. Ăngghen). Ngƣời tinh khôn (ngƣời hiện đại) thể hiện bƣớc tiếp theo của con ngƣời. Phân biệt ngƣời tinh khôn với ngƣời tối cổ về cấu tạo cơ thể, nhất là việc sáng tạo trong cải tiến công cụ, nâng cao hiệu quả lao động sản xuất. Quá trình xuất hiện của loài ngƣời bắt đầu từ Vƣợn cổ, một loài vƣợn sống khoảng 6 triệu năm trƣớc đây, đã có thể đứng và đi bằng hai chi sau, còn hai chi trƣớc có thể dùng trong việc cầm nắm, tìm kiếm hóa quả và hái lƣợm thức ăn. Từ Vƣợn cổ phát triển đến đỉnh cao thành Vƣợn ngƣời cách ngày nay khoảng 4 triệu năm. Vƣợn ngƣời hầu nhƣ đã đi, đứng bằng hai chi sau, hai chi trƣớn dùng để nắm, tìm kiếm thức ăn và sau phát triển thành hai tay. Các bộ phận khác cũng có nhiều thay đổi, đặc biệt là thể tích hộp sọ đã lớn. Vƣợn ngƣời xuất hiện đánh dấu sự xuất hiện của con ngƣời, thoát khỏi giới động vật, cách ngày nay khgoản 4 triệu năm. Ngƣời tối cổ tuy chƣa loại bỏ hết dấu tích vƣợn ngƣời trên cơ thể, song đó là ngƣời có các đặc điểm đi bằng hai chân, đôi tay sử dụng thành thạo các công cụ để tìm kiếm thức ăn, phát triể mạnh về thể tích hộp sọ và đã hình thànhtrung t âm phát tiếng nói, biết tạo công cụ lao động. Ngƣời hiện đại (Homo Sapiens) xuất hiện, cách ngày nay khoảng 4 vạn năm. Trong quá trình lao động, tự cải biến mình, loại bỏ dấu tích của loài vƣợn và phát triển hoàn toàn giống loài ngƣời hiện nay.
Song song với sự xuất hiện và phát triển của loài ngƣời, tổ chức xã hội đầu tiên Bầy ngƣời nguyên thủy đƣợc xuất hiện. Bầy ngƣời nguyên thủy có tổ chức nhỏ lẻ bao gồm khoảng 3 – 4 chục ngƣời, sống quây quần theo quan hệ ruột thịt với nhau, cùng lao động, cùng ăn, cùng tự vệ. Trong bầy ngƣời nguyên thủy có hợp quần xã, có ngƣời đứng đầu, có phân chia lao động giữa nam và nữ, mọi thành viên đều có nghĩa vụ lao động, có nhiệm vụ bảo vệ và
giữ gìn sức mạnh của cộng đồng của mình. Tiếp đó, Xã hội nguyên thủy hình thành, đây là thời kỳ đầu tiên của xã hội loài ngƣời đƣợc tính từ khi con ngƣời và xã hội xuất hiện đến lúc xã hội phân chia thành giai cấp và nhà nƣớc ra đời. Đặc trƣng của xã hội này là sở hữu chung tƣ liệu sản xuất, mọi ngƣời đều thừa hƣởng thành quả lao động mình làm ra. Do sản xuất thấp, mọi ngƣời chỉ làm đủ để nuôi sống mình, không có của thừa, không có bóc lột, không giai cấp, không nhà nƣớc…Về sau, khi xuất hiện công xã thị tộc và các tổ chức xã hội khác kéo theo sự xuất hiện của chế độ tƣ hữu, nhà nƣớc ra đời và đƣa xã hội bƣớc sang một thời kỳ phát triển mới.
Công cụ lao động gắn liền và phát triển song song với đời sống của loài ngƣời. Thời đá cũ là giai đoạn đầu tiên trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời, đƣợc bắt đầu khi ngƣời tối cổ xuất hiện đến khoảng 10.000 năm trƣớc đây. Đặc trƣng thời đá cũ là công cụ sản xuất còn nguyên dạng, không mài rũa. Thời đại đồ đá mới tiếp sau thời đá cũ. Giai đoạn này đã có những điểm mới trong chế tạo công cụ lao động sản xuất, ngƣời ta không chỉ biết gọt đẽo mà còn biết khoan, cƣa, mài đá để làm công cụ sắc bén hơn, chính xác, gọn, đẹp và phù hợp hơn với lao động. Đặc biệt, cuộc Cách mạng đá mới đã đem lại nhiều tiến bộ trong kỹ thuật chế tác công cụ lao động làm cho năng xuất lao động tăng lên, việc trồng trọt và chăn nuôi phát triển. Trong thời kỳ này, nghề làm gốm, nghề dệt xuất hiện ở môt số vùng ven sông. Thời đại kim khí bắt đầu, nó đánh dấu một sự phát triển vƣơt bậc trong việc chế tạo ra các công cụ trong lao động sản xuất. Từ chỗ sử dụng các công cụ bằng đá, bằng xƣơng, tre, gỗ ngƣời ta đã bắt đầu biết chế tạo và sử dụng các công cụ bằng đồng. Công cụ bằng kim khí đã mở ra một thời kỳ mới mà tác dụng của nó đến nămg xuất lao động đã vƣợt xa thời đồ đá, một lƣợng sản phẩm dƣ thừa xuất hiện là bƣớc ngoặt đƣa xã hội bƣớc sang một thời kỳ lịch sử mới. Nền văn minh cổ đại dần dần đƣợc hình thành.
Xã hội nguyên thủy là giai đoạn đầu tiên của xã hội loài ngƣời đƣợc bắt đầu khi con ngƣời và xã hội xuất hiện đến lúc xã hội phân chia thành giai cấp và hình thành nhà nƣớc. Về cơ bản, Xã hội nguyên thủy mang trong mình những đặc trƣng điển hình:
- Sự tồn tại chế độ sở hữu chung về tƣ liệu sản xuất, mọi ngƣời đều lao động và thừa hƣởng thành quả lao động của mình làm ra. Do sản xuất thấp, mọi ngƣời chỉ làm đủ để nuôi sống mình, không có của cải dƣ thừa, không có bóc lột, không có giai cấp, không có nhà nƣớc…
- Công cụ lao động không ngừng phát triển, nó là yếu tố quan trọng nhất trong các thành phần của lựu lƣợng sản xuất. Từ đồ đá cũ, trong lao động sản xuất con ngƣời đã sáng tạo và chuyển sang chế tác và sử dụng công cụ đá mới, từ công cụ đá con ngƣời dần dần chuyển sang cong cụ bằng kim loại. Đây là một tiến bộ mới trong sản xuất, gây ra những chuyển biến trong xã hội.
- Do sản xuất tăng, con ngƣời có của cải dƣ thừa và từ đó nảy sinh chế độ tƣ hữu, làm cho xã hội phân hóa thành ngƣời giàu và ngƣời nghèo, dẫn tới sự chia cắt xã hội thành giai cấp, sự ra đời của nhà nƣớc và đấu tranh giữa các giai cấp đối kháng.
Thời kì xã hội cổ đại
Xã hội có giai cấp đầu tiên là xã hội cổ đại. Các quốc gia cổ đại xuất hiện ở những khu vực khác nhau, chi phối sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau. Thời cổ đại đánh dấu bằng sự ra đời của các quốc gia cổ đại phƣơng Đông và các quốc gia cổ đại phƣơng Tây.
- Trƣớc tiên là xã hội cổ đại phương Đông. Các nhà nƣớc cổ đại phƣơng Đông ra đời với những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên là đƣợc hình thành tr ên lƣu vực các dòng sông lớn ở châu Phi và châu Á nhƣ sông Nin (Ai Cập), sông Ơ–phơ-rát và Ti-gơ-rơ (Lƣỡng Hà), sông Ấ, sông Hằng (Ấn Độ), sông Hoàng Hà (Trung Quốc)… Với các điều kiện thự nhiên thuận
lợi cho sản xuất và đời sống con ngƣời. Thời gian hình thành các quốc gia sớm, khoảng 3500 năm đến 2000 năm TCN, cƣ dân ở Tây Á, Ai Cập và cƣ dân ở lƣu vực các sông còn lại đã sinh sống trên đồng bằng ở ven các con sông, họ sống bằng nghề nông là chủ yếu và biết trồng mỗi năm 2 vụ. Về sự phát triển và đặc điểm kinh tế ở các quốc gia cổ đại phƣơng Đông sống chủ yếu bằng nghề nông, do vậy họ phải lo đến công tác thủy lợi. Họ biết đào các hệ thống kênh, lập hệ thống gầu đê múc nƣớc ở các chân ruộng cao những khi cần. Họ biết đắp đê ngăn lũ… do vậy họ có thu hoạch lúa ổn định hằng năm, công tác trị thủy cần sự hợp tác nên mọi ngƣời gắn bó, ràng buộc với nhau trong quá trình lao động sản xuất. Ngoài nghề nông, họ cũng tận dụng những lợi thế về tự nhiên để phát triển chăn nuôi để lấy thực phẩm, sức kéo và làm các nghề thủ công nghiệp nhƣ dệp vải, làm gốm…họ còn biết trao đổi sản phẩm giữa các vùng. Về chính trị, tổ chức của nhà nƣớc chuyên chế với quyền chuyên chế của nhà vua. Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính quan liêu bao gồm các quý tộc. Bộ máy này làm việc thu thuế, xây dựng các công trình nhƣ đền, tháp, cung điện, đƣờng xá… và chỉ huy quân đội. Sự phân hóa xã hội diễn ra sâu sắc giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Đứng đầu giai cấp thống trị là những ông vua chuyên chế và đội đông đảo đội ngũ quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất và tầng lớp tăng lữ. Họ giữ chức vụ cao và sống sang trọng, sự giàu sang đó là bổng lộc của nhà nƣớc và chức vụ đem lại.
Các quốc gia cổ đại phƣơng Đông đã sáng tạo những giá trị văn hóa đặc sắc thiên văn học, chữ viết (chữ tƣợng hình Ai Cập), toán học (do nhu cầu trong hoạt động giao lƣu buôn bán), số học, lao động sản xuất nông nghiệp (sử dụng để đo đạc ruộng đất), hình học, kiến trúc. Các kiến thức khoa học đƣợc ghi trên kim tự tháp…
- Ra đời muộn hơn các quốc gia cổ đại phƣơng Đông, các quốc gia cổ
của cƣ dân Địa Trung Hải. Sự chi phối của điều kiện tự nhiên có cảnh núi sông đẹp đẽ, muôn màu, khí hậu ấm áp, trong lành với nhiều đồng bằng rộng lớn sinh sống thuận lợi. Đặc trƣng này đã dẫn đến nền kinh tế của các quốc gia cổ đại phƣơng Tây là nghề thủ công và thƣơng nghiệp. Nhờ công cụ sắt, diện tích canh tác tăng hơn nên trồng trọt có kết quả, chỉ ở những vùng đất mềm, xốp mới có thể trồng lúa. Nhìn chung, nông nghiệp không có điều kiện phát triển. Thủ công nghiệp phát triển với nhiều ngành nghề khác nhau: luyện kim, đồ mỹ nghệ, đồ gốm, đồ gỗ, đồ da, nấu rƣợu…Xuất hiện nhiều thợ giỏi, khéo tay với nhiều sản phẩm nổi tiếng. Có nhiều xƣởng thủ công sản xuất một mặt hàng có chất lƣợng cao, trong đó có xƣởng At-tích tới 2000 lao động. Do thủ công nghiệp phát triển mạnh, hàng hóa nhiều thúc đẩy sự trao đổi, giao lƣu buôn bán giữa các vùng. Thƣơng nghiệp phát triển mạnh. Nhiều trung tâm buôn bán đƣợc xuất hiện. Hoạt động thƣơng mại phát triển thúc đẩy việc mở rộng lƣu thông tiền tệ, các thị quốc đều có tiền tệ riêng của mình trong đó
xuất hiện đồng tiền As ở Rô-ma, đồng tiền bạc cố hình chim cú và đồng tiền
vàng A-te-na. Hi-lạp và rô-ma trở thành các cƣờng quốc giàu mạnh.
Chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình dựa trên sự bóc lột giữa chủ nô với nô lệ đã hình thành, số nô lệ trở nên rất đông, nhiều gấp chục lần chủ nô và ngƣời bình thƣờng. Các đạo quan đi xâm lƣợc nƣớc ngoài, bắt đƣợc tù binh mang ra chợ bán. Bọn cƣớp biển tấn công các thuyền đi lẻ, vừa cƣớp của, vừa cƣớp cả ngƣời đem bán. Chợ A-ten có ngày bán hàng vạn nô lệ. Họ sử dụng nô lệ để lao động, làm các đấu sĩ dƣới sự kiểm soát chặt chẽ của chủ nô. Điều này, tác động đến sự tồn tại của thể chế dân chủ cổ đại và những thành tựu văn hóa đặc sắc hai quốc gia Hi-Lạp và Rô-ma trên các lĩnh vực: lịch, chữ viết, toán học, văn học nghệ thuật, kiến trúc… Nhiều cuộc đấu tranh đã nổ ra ảnh hƣởng nhiều đến sản xuất, xã hội bị khủng hoảng trầm trọng, Rô-ma sụp đổ năm 476. Thời cổ đại và chế độ chiếm nô kết thúc.
Thời kì xã hội phong kiến
Tiếp sau xã hội cổ đại là sự tồn tại của chế độ phong kiến với các nhà nƣớc tiêu biểu: Trung Quốc; Ấn Độ, các nƣớc Đông Nam Á thời phong kiến và Tây Âu thời trung đại.
Chế độ phong kiến đƣợc xây dựng trên cơ sở quan hệ sản xuất đặc trƣng là sự bóc lột giữa địa chủ với nông dân. Trong xã hội phong kiến, giai cấp quý tộc, địa chủ chiếm hữu đất đai, bóc lột nông dân bằng hình thức phát canh, thu tô. Chúng nắm toàn bộ chính quyền và thống trị xã hội. Những ngƣời nông dân (phƣơng Đông) và nông nô (châu Âu) là lực lƣợng sản xuất chính trong xã hội, bị lệ thuộc vào tầng lớp quý tộc phong kiến, địa chủ, phải nộp tô nặng, ngoài ra còn phải chịu nhiều thuế khác. Bị bóc lột tàn tệ, nông dân và nông nô vùng dậy đấu tranh phong kiến. Cuối thời hậu kì trung đại ở Tây Âu, các cuộc phát kiến địa lý đƣợc tiến hành phát hiện ra nhiều vùng đất mới, châu lục mới, đem lại nguồn của cải lớn về châu Âu. Trên cơ sở đó quá trình tích lũy tƣ bản ban đầu và sự hình thành giai cấp mới là Tƣ sản và Vô sản đã đánh chế độ phong kiến châu Âu khủng hoảng, sụp đổ.
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn, có lịch sử phát triển lâu dài và đạt đƣợc nhiều thành tựu lớn. Thời Tần, Hán (khoảng thế kỷ V TCN), sản xuất phát triển, xã hội có nhiều biến đổi, Trung quốc chuyển dần sang chế độ phong kiến. Năm 221 TCN, nhà Tần thống nhất Trung Quốc và tồn tại đƣợc 15 năm. Vua Tần t ựxƣng là Hoàng đế, có ý coi mình là đnấg tối cao. Vua đầu tiên là Tần Thủy Hoàng đã khởi đầu việc xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến, trong đó nhà vua nắm quyền tuyệt đối. Tiếp đó nhà Hán lên thay. Các hoàng đế nhà Hán tiếp tục củng cố chính quyền, mở rộng hình thức tiến cử con em các gia đình địa chủ. Chế độ phong kiến đƣợc xác lập. Các vua Tần, Hán đã tập trung xây dựng bộ máy chính quyền phong kiến vững mạnh từ trung ƣơng xuống các địa phƣơng, tiến hành các cuộc xâm chiếm, gây
chiến tranh với các nƣớc láng giềng. Đnồg thời, các vua Tần, Hán cũng chú ý đến phát triển kinh tế, văn hóa đạt đƣợc nhiều thành tựu. Nho giáo mặc dù có nhiều thay đổi qua các thời đại, vẫn là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến
Dƣới thời Đƣờng chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao. Bộ máy nhà nƣớc đƣợc kiện toàn. Ở các miền đất mới chiếm đƣợc và vùng biên cƣơng, ngƣời ta đặt thêm các chức quan (nhƣ Tiết độ sứ…). Nhà Đƣờng và nhà Tống tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lƣợc, nên lãnh thổ Trung Quốc đƣợc mở rnộg hơn. Kinh tế thời Đƣờng khá phát triển, ruộng đất đƣợc cấp theo chế độ quan điền, nhƣng vẫn không chấm dứt nạn chiếm hữu ruộng đất. Văn hóa thời Đƣờng, Tống phát triển, ruộng đất đƣợc cấp theo chế độ quân điền, nhƣng vẫn không chấm dứt đƣợc nạn chiếm hữu ruộng đất. Văn hóa thời Đƣờng, Tống rất phát triển, đặc biệt là thơ Đƣờng và từ Tống. Dƣới thời Minh, Thanh bộ máy nhà nƣớc vẫn tiếp tục đƣợc củng cố, các b ộhình thành. Các vua nhà Minh đã thi hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế, mở rộng đất đai. Đến đầu thế kỷ XVI, mầm mống quan hệ tƣ bản chủ nghĩa đã xuất hiện. Văn hóa đã có nhiều thành tựu nối bật, trong đó tiểu thuyết chƣơng hồi là môt hình thức văn học mới phát triển. Tuy vậy, mâu thuẫn trong xã hội vẫn ngày một tăng. Do chính sách “bế quan tỏa cảng”, do tƣ tƣởng tôn quân, tƣ tƣởng phụ quyền… đã dẫn đến sự sụp đổ của chế độ phong kiến Trung Quốc trƣớc sự xâm lƣợc của thực dân.
Lãnh thổ Ấn Độ nhƣ hình “tam giác ngƣợc”, hai bên giáp biển, cạnh phía Bắc nối với Châu Á, nhƣng lại ngăn cách bởi dãy núi cao nhất thế giới là dãy núi Hi-ma-lay-a, nên còn gọi là Tiểu lục địa Nam Á. Với diện tích khá rộng lớn trên 3 triệu km2, có bờ biển đẹp với hai dãy núi Đông Gát và Tây