Phương pháp tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( Chương trình chuẩn ) (Trang 117 - 119)

- Đốivới đề kiểm tra học kì:

2.3.4.Phương pháp tiến hành thực nghiệm

4. Tây Âu thời kì trung đạ

2.3.4.Phương pháp tiến hành thực nghiệm

Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành sử dụng đề kiểm tra 1 tiết và đề kiểm tra học kỳ đƣợc biên soạn theo tinh thần đổi mới. Với mục đích kiểm tra toàn diện kiến thức và kỹ năng của HS nên đề kiểm tra luôn có sự kết hợp giữa câu hỏi TL và câu hỏi TN. Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi tiến hành theo các bƣớc sau:

* Bước 1. Tổ chức thực nghiệm các đề kiểm tra

Hai đề kiểm tra 1 tiết và đề kiểm tra học kỳ đƣợc chúng tôi gửi đến một số trƣờng THPT cho HS làm bài. Mỗi đề đƣợc tiến hành kiểm tra ở 5 lớp khác nhau, với những đối tƣợng HS khác nhau, không có sự lặp lại. Nội dung của đề kiểm tra đảm bảo tiến độ của chƣơng trình chung và SGK mà các trƣờng đang tổ chức học tập. Trong đề kiểm tra, chúng tôi kết hợp chặt chẽ về nội dung, hình thức của hai loại câu hỏi TL và TN để thấy đƣợc những ƣu điểm của nó, đề kiểm tra cũng thể hiện rất rõ sự cân đối giữa các nội dung, cách trình bày, mang tính phân loại cao và đảm bảo về mặt thời gian.

Đối với đề kiểm tra 1 tiết, đƣợc tiến hành sau khi các em học hết

văn hóa đa dạng của Ấn Độ”, bao gồm 10 tiết thep phân phối chƣơng trình nhằm củng cố kiến thức, đánh giá toàn diện năng lực nhận thức của HS, giúp các em thấy đƣợc ý nghĩa của việc học tập Lịch sử; về xã hội Cổ đại trên thế giới, xã hội Nguyên thủy và sự ra đời của các tổ chức nhà nƣớc đầu tiên của nhân loại.

Đối với đề kiểm tra học kỳ, nhằm củng cố, đánh giá kết quả học tập

môn Lịch sử sau khi học xong nội dung từ đầu chƣơng trình đến hết “Bài 12.

Ôn tập lịch sử Thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại”, bài kiểm tra vào tiết thứ 18 theo phân phối chƣơng trình.

* Bước 2. Tiến hành kiểm tra

Với hai đề kiểm tra 1 tiết và học kỳ này chúng tôi tiến hành cho HS làm bài bình thƣờng trên lớp, theo quy trình đảm bảo các yêu cầu về nội dung, phƣơng pháp và tuân theo phân phối chƣơng trình. Do đề kiểm tra tƣơng đối dài (2 trang) nên chúng tôi in và cho HS làm bài luôn vào đề để dễ dàng cho việc coi thi cũng nhƣ chấm điểm của GV. Công tác tổ chức và coi thi đƣợc tiến hành đúng quy chế đảm bảo độ tin cậy đối với từng bài làm của HS.

* Bước 3. Tổ chức chấm bài kiểm tra

Sau khi thu bài làm của HS, GV giảng dạy là ngƣời trực tiếp chấm bài theo đáp án soạn sẵn, sau đó chúng tôi tiến hành soát lại để đảm bảo tính khách quan, đặc biệt đối với các câu hỏi TL. Kết quả thu đƣợc là cơ sở để nhận xét, đánh giá năng lực, thành tích học tâp của HS. Bên cạnh đó, kết quả thu đƣợc cũng cho ta thấy mức độ đạt đƣợc của đề kiểm tra theo tinh thần đổi mới.

* Bước 4. Phân tích các số liệu, nhận xét, đánh giá

Với kết quả thu đƣợc của bài kiểm tra, chúng tôi tiến hành so sánh, đối chiếu đề và kết quả thu đƣợc từ đề thực nghiệm và đề đối chứng để để rút ra kết luận về mức độ đạt đƣợc của đề kiểm ta đƣợc thiết kế theo tinh thần đổi

mới. Thông qua kết quả kiểm tra, kiểm chứng đƣợc mức độ chuẩn hóa của đề theo các tiêu chí đánh giá.

* Bước 5. Xử lý thông tin từ các kết quả được phân tích

Từ các kết quả trong bài kiểm tra, kết hợp theo dõi kết quả kiểm tra thƣờng xuyên ở trên lớp của GV trực tiếp giảng dạy, chúng tôi đƣa ra đƣợc nhân định chính xác nhất về mức độ nhận thức của ừng HS. Hơn nữa, qua bài kiểm tra GV thấy đƣợc kỹ năng, ý thức của HS thông qua đó điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy của GV, phƣơng pháp học tập phù hợp cho HS nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Lịch sử lớp 10 ở trƣờng phổ thông.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng một số đề kiểm tra, đánh giá trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại lớp 10 ( Chương trình chuẩn ) (Trang 117 - 119)