Phát triển và nâng cao vai trò của các hiệp hội.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 85 - 91)

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,

Sv: Chu Thị Hiên 76 LớpA7-K42B KTNT

3.2.2.7. Phát triển và nâng cao vai trò của các hiệp hội.

Thông qua việc đại diện cho quyền l ợ i của doanh nghiệp và thực hiện các hoạt đằng hỗ trợ cụ thể cho hằi viên của mình, các hiệp hằi doanh nghiệp có thể đóng vai trò chủ chốt trong việc tạo điều kiện cho khu vực kinh tê tư nhân phát triển lớn mạnh. Việt Nam hiện có khoảng 200 hiệp hằi doanh nghiệp, trong đó mằt số hiệp hằi đang ngày càng phát huy hiệu quả. Tuy nhiên các hiệp hằi vẫn còn có nhũng hạn chế trong việc thực hiện nhiều chức năng m à các hiệp hằi doanh nghiệp ờ các nước khác thường làm. Có thể chia hoạt đằng của các hiệp hằi doanh nghiệp Việt Nam thành ba nhóm chính: đại diện q u y ề n l ợ i , dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và các hoạt đằng khác.

Theo kết quả điều tra do Chương trình phát triển D ự án M ẽ kông ( M P D F ) và Quỹ Châu Á (TAF), các hiệp hằi doanh nghiệp và các doanh nghiệp thành viên cho rằng các hiệp hằi doanh nghiệp đó tương đối thành công trong các hoạt đằng (i) cung cấp thông tin chính sách, pháp luật; (li) k i ế n nghị về chính sách, quy định liên quan đến doanh nghiệp; và (iii) tập huấn, đào tạo ngắn hạn. Tuy nhiên, các hiệp h ằ i doanh nghiệp vẫn còn y ế u ờ các hoạt đằng như (i) tư vấn, hỗ trợ cho hằi viên; (li) cung cấp thông tin thị trường, giá cả; (iii) và hỗ trợ tiếp cận thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu.

Nhìn chung, về chức năng đại điện cho l ợ i ích của doanh nghiệp, chi các hiệp hằi lớn nhất và nôi tiếng nhát như Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hiệp hằi Công thương H à N ằ i ( H U A I C ) và Hiệp hằi Công thương Thành phố H ồ Chớ M i n h là thường xuyên tham gia đóng góp ý k i ế n

trong quá trình hoạch định chính sách và pháp luật với Chính phủ.

về chức năng cung cấp dịch vụ hỗ trợ, Các hiệp hội thừa nhận rằng hoạt

động cung cáp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho hội viên còn tương đối yếu.

Nhìn chung, các dịch vụ hầu như chì dừng lại ọ mức phổ biến thông tin bằng

bản tin hay báo, tư vấn pháp luật cho từng trưọng họp cụ thể và tổ chức đào tạo. Các hiệp hội và thành viên đều mong muốn hiệp hội có thể cung cấp các dịch vụ một cách tốt hơn với chất lượng chuyên sâu hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực về tư vấn pháp luật, xúc tiến thương mại và hỗ trợ về kỹ thuật.

Hiện tại, nhiều hiệp hội không thể làm tròn vai trò của mình bọi họ thiếu những nguồn lực cần thiết và chưa được đào tạo để tiến hành nhũng hoạt động này. Các hiệp hội hiện dựa vào bốn nguồn thu nhập: ngàn sách Nhà nước, phí thu được từ cung cấp dịch vụ, hội phí và các khoản tài trợ (hội viên cũng như những tổ chức, cá nhàn ngoài hội). Tuy nhiên, những nguồn này không thưọng xuyên, do vậy các hiệp hội không thể xây dựng và phát triển hoạt động của mình dựa trên một ngân quỹ xác định.

Trình độ chuyên nghiệp của các hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn

yếu. Các hiệp hội nhỏ và các hiệp hội cấp tỉnh thưọng không có cán bộ

chuyên trách. Lãnh đạo cùa hiệp hội thưọng là các doanh nhân. h ọ có ít thọi gian đế gắn bó v ớ i công việc của hiệp hội. Các hiệp hội ngành nghề trung ương thưọng gán với tổng công ty Nhà nước trong ngành, và nhân sự của hiệp hội thưọng cũng chính là nhân viên của tồng công ty.

Bên cạnh đó, do chưa có một khung pháp lý thống nhất và thuận lợi xác định từ quyền và nghĩa vụ của các hiệp h ộ i doanh nghiệp nên các hiệp h ộ i càng khó có thê vượt lèn trên mức độ hoạt động và năng lực hiện tại.

Đ ê nâng cao năng lực các hiệp hội doanh nghiệp, Chính phủ cần thúc đẩy các chương trình trợ giúp nàng cao năng lực của các hiệp hội doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động đào tạo đội n g ũ cán bộ lãnh đạo và bộ máy thưọng trực hiệp hội, nâng cao năng lực cung cấp thông t i n và tư vấn của hiệp h ộ i và

hỗ trợ thiết lập mạng lưới quan hệ giữa các hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam và những tố chức tương tự ờ nước ngoài.

Chính phủ cần thiết lập và duy trì một kênh thông t i n v ớ i các hiệp h ộ i doanh nghiệp hoạt động thường xuyên, nhanh chóng và hiệu quả, trong đó đổc biệt chú ý cung cấp cho các hiệp hội doanh nghiệp nhũng thông t i n về k i n h tế,

định hướng chính sách, các d ự án đầu tư của Nhà nước, nội dung và l ộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Các hiệp hội doanh nghiệp nên được phép tham gia sâu rộng hơn vào quá

trình hoạch định luật pháp và chính sách, vào công việc thực thi những cam kết quốc tế của Chính phủ trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư và hội nhập

kinh tế. Đạ i diện của các hiệp hội nén tham gia vào các nhóm nghiên cứu và

tổ công tác soạn thảo luật, chính sách và các chương trình.

Trước mắt, các hiệp h ộ i doanh nghiệp Việt Nam nên tìm sự hồ trợ tài chính. K h i các hiệp hội lớn mạnh thèm thì tài trợ giảm. Nên đổt ra kế hoạch thời gian cụ thể giảm dần sự hỗ trợ, để cho hiệp hội tăng sự t ự lực trong một thời gian tương đối ngan.

Quy đồng hóa và m ờ rộng sự tham gia của hiệp hội doanh nghiệp vào quá trình hoạch định chính sách và luật pháp, thông qua tăng cường thực thi

nhũng q u y định hiện hành (nêu trong Quyết định Số310/ T T G và Chỉ thị số

16/1998/CT-TTG), trong đó yêu cầu cấc bộ phải lấy ý k i ế n của các hiệp h ộ i doanh nghiệp trước k h i ban hành văn bàn pháp luật m ớ i liên quan đến hoạt

động kinh doanh. Đ ê tạo cơ sờ pháp lý cao hơn cho nhũng điều khoản này, nên đưa vào vãn bản pháp luật chung về hiệp hội doanh nghiệp.

Cài thiện môi trường pháp lý đê cho phép các hiệp hội doanh nghiệp được thành lập, phát triển và thực hiện nhũng chức năng chính của mình.

Tuy nhiên, k h i tiến hành xây dựng những quy định m ớ i về các hiệp h ộ i doanh nghiệp, sẽ rất có ích nếu Chính phủ tham khảo những chuẩn mực và thông lệ của quốc tế t r o n g lĩnh vực này. Nhìn chung, kinh nghiệm của các

nước khác cho thấy các luật, quy định và hệ thống quản lý đối v ớ i các hiệp hội vừa phải họp lý và tránh sự lạm dụng, vừa đảm bảo không tạo gánh nổng

kìm hãm sự ra đời của các hiệp hội cũng như cản trờ việc thực hiện các hoạt

KẾT LUẬN

Bước vào thời kỳ đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt N a m đã thu hút nhiều thành phần kinh t ế khác nhau,

đặc biệt là sự hình thành và phát triển của các khối Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đây được xem là hệ thống doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trững, là hạt nhân để phát triển kinh tế đất nước.

Toàn cầu hoa là một x u hướng tất y ế u của t h ế giới, các nền k i n h tế đang liên kết, tham gia vào những sân chơi chung qui m ô k h u vực và t h ế giới. W T O là tổ chức thương mại t h ế giới với 150 thành viên, c h i ế m gần 9 0 % thương mại t h ế giới là điển hình cho sự liên kết giữa các nền k i n h tế trên t h ế giới. Trước bối cảnh đó, Việt Nam không thể đứng ngoài một sân chơi chung đó. V i ệ t Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.

Bất kỳ vấn đề nào đều có tính hai mặt của nó, gia nhập W T O có những tác

động đến nền k i n h tế Việt Nam nói chung và khối Doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đồng thời nó cũng đem tới những tác động bất l ợ i , nguy cơ. Trước hoàn cảnh đó, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đừng chỉ mãi mãi là t i ề m năng, phải biết tận dụng lợi t h ế để vươn ra thị trường và vượt qua những thách thức, đe doa.

Trên cơ sở tìm hiểu về WTO, phân tích thực trạng các SMEs Việt Nam, nhìn nhận những tác động tích cực cũng như bất lợi của việc gia nhập W T O

đối với các SMEs, đưa ra những chính sách, chiến lược phù hợp cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa đế biết nắm bắt cơ hội, vượt qua khó khăn trong thời kỳ hậu WTO. H ơ n nửa năm gia nhập WTO, m ữ i người đang hướng tới kết quả những tác động của việc gia nhập W T O với Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Khoa luận này chỉ đề cập tới những tác động và kết quả ban dầu của việc gia nhập W T O tới SMEs ở một vài khía cạnh, và có nhũng giải pháp k i ế n nghị để phát triển các SMEs Việt N a m thời kỳ hậu WTO.

Trong phạm vi nghiên cứu và thòi gian hạn hẹp, đồng thời do hạn c h ế về nguồn tài liệu và trình độ của người viết, bài viết này chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận được ý k i ế n đóng góp từ các Thy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)