Theo Báo Sài Gòn Giải Phóng

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 52 - 55)

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,

181 Theo Báo Sài Gòn Giải Phóng

V ề vấn đề nhân lực, hội nhập kinh tế quốc t ế cũng m a n g lại cơ h ộ i nâng cao tay nghề cho người lao động và trau dổi k i ế n thức, nâng cao kinh nghiệm quản lý cho người điểu hành quá trình sản xuất. Sức ép của hội nhập buộc tự thân người lao động phải nâng cao trình độ. M ặ t khác thị trường lao động trong những n ă m tụi cũng sẽ phải vận hành lành mạnh hơn, tương thích vụi các yêu cầu của hội nhập. Các SMEs cũng sẽ thuận lợi hơn trong việc tuyển dụng lao động trong và ngoài nưục có chất lượng cao.

N h ờ đó m à các doanh nghiệp của chúng ta có thể tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí về nhân công, rút ngắn chu kỳ sản xuất của sản phẩm, đồng thời cũng tạo ra được những sản phẩm m ụ i đáp ứng được các yêu cầu khắt khe về chất lượng và mẫu m ã từ các nhà nhập khẩu, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩn.

2.2.1.3. Bình đẳng trong Thương mại quốc tế.

D ù q u i m ô của nền k i n h tế Việt Nam so vụi các nền k i n h t ế lụn trên t h ế giụi hay qui m ô của các SMEs so vụi các doanh nghiệp trên t h ế giụi có nhỏ bé đến đâu đi chăng nữa thì Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt N a m cũng sẽ được đối xử bình đẳng trong các tranh chấp thương mại trên thị trường t h ế giụi. •Được hưởng qui c h ế M F N và NT.

K h i là thành viên của WTO, chúng ta được hưởng qui c h ế tối huệ quốc và đối xử quốc gia một cách vô điều kiện. Theo M E N - Q u i c h ế t ố i huệ quốc, cổ

nghĩa là tất cả hàng hoa dịch vụ và công ty của các thành viên W T O đều được hưởng một chính sách chung bình đẳng. Theo N T - Q u i c h ế đối xử quốc gia là không có sự phân biệt đối xử giữa hàng hoa dịch vụ và các công ty trong nưục vụi hàng hoa dịch vụ và công ty nưục ngoài trên thị trường nội địa. N h ư vậy về mặt pháp lý các SMEs và hàng hoa của Việt N a m được bình đẳng, không bị phân biệt đối x ử vụi doanh nghiệp ở thị trường nưục sở tại hoặc doanh nghiệp của một nưục thứ ba. N h ư chúng ta đều đã biết, đày là nguyên tắc căn bản nhất, chi phối mọi hoạt động của WTO.

•Tránh được tình trạng bị xử ép trong các tranh chấp thương mại quốc tế. Việt Nam đã có l ợ i t h ế hơn trong giải quyết tranh chấp với các đối tác

thương mại chính, do tiếp cận được hệ thống giải quyết tranh chấp cóng bằng và hiệu quả của WTO, tránh tình trạng bị các nước lớn gây sức ép trong các tranh chấp thương mại quốc tế. W T O là diễn đàn thương mại m à ở đó m ọ i thành viên đều có quyền bảo vệ mình khi xảy ra tranh chấp. Nhụng luật lệ đã

được đưa vào t h ế giới thương mại, một t h ế giới m à trước đây nhụng nước y ế u

không đủ sức kháng cự nhụng nước mạnh, cơ quan DSB, dựa trên các qui định về thủ tục giải quyết tranh chấp DSU của W T O là cơ quan trọng tài duy nhất và giải quyết các m â u thuẫn trong thương mại mang tính xây dựng. Trở thành thành viên của W T O có nghĩa là các nước còn y ế u như Việt Nam có q u y ề n k h i ế u nại và thương lượng một cách công bằng hơn với các cường quốc trong tranh chấp dựa trên nhụng luật lệ chung đó.

Kể từ nhụng "bài học vỡ lòng" như vụ kiện cá tra, cá basa, hay vụ kiện phá giá tôm, r ồ i gần đây nhất là việc liên minh Châu  u áp t h u ế chống bán phá giá đối với da giầy Việt Nam đã cho chúng ta thấy nhụng thiệt thòi k h i bị phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế. K h i vào W T O không còn dễ dàng cho hiện tượng cá lớn nuốt cá bé nụa, lúc đó hạt gạo Việt Nam bình đẳng hơn so với hạt gạo Nhật Bản, con tôm con cá của Việt Nam không còn bị o ép một cách vô lý, bất công bởi con tôm con cá của Hoa Kỳ, tất cả đều được giải quyết theo các q u i định của WTO.

•Gia nhập W T O tạo điều kiện để Việt Nam không bị đối xử như một nền k i n h tế phi thị trường ( N M E ) trong các vụ tranh chấp thương mại hiện nay.

Hiện nay, nền k i n h tế nước ta vẫn chưa được đa số các nước công nhận là một nền k i n h tế thị trường. Điều này luôn được các nước sử dụng như một căn

cứ để áp đặt các điều kiện bất lợi, đưa ra nhụng phán quyết không công bằng cho các doanh nghiệp Việt Nam trong các vụ tranh chấp thương mại quốc tế. Theo cam kết k h i gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được thừa nhận là nền k i n h t ế thị trường sau một thời gian nhất định (không muộn hơn 31/12/2018).

2.2.1.4. Môi trường kinh doanh trong nước được cải thiện ngày càng tự do, minh bạch, bình đẳng. minh bạch, bình đẳng.

Bên cạnh những l ợ i ích kể trên, việc tăng cường h ộ i nhập và gia nhập W T O cũng sẽ tạo điều kiện và tạo áp lực để Việt Nam cải cách chính sách, thể c h ế luật pháp với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ c h ế thị trường, cải cách hành chính và cải cách doanh nghiệp nhà nước...Điều này không chỉ mang lại hiệu quả trong hiện tại m à còn là t i ề n đề thúc đẩy tăng năng suất và hiệu quả cằa cả nền k i n h t ế trong trung hạn và dài hạn. Tác động cằa việc lành mạnh hoa môi trường k i n h doanh mang l ạ i có thể khó lượng hoa được nhưng có t h ể nói nó mang l ạ i những l ợ i ích vô cùng l o l ớ n cho các doanh nghiệp.

• Chính phằ Việt Nam cam kết áp dụng và giám sát hệ thống pháp luật cằa mình theo nguyên tắc quốc tế: m i n h bạch, hợp lý, công bằng và đồng bộ.

Hệ thống pháp luật, cơ c h ế chính sách trước đây và hiện nay vẫn còn t ồ n tại nhiều k h i ế m khuyết, nhiều điểm không phù hợp, nhiều m â u thuẫn, khác biệt trong đối xử.. .Có thể thấy một số bất cập, tồn tại sau:

- Phạm vi điều chỉnh cằa các nguồn luật còn bó hẹp, hạn c h ế q u y ề n tự do kinh doanh, hạn c h ế lĩnh vực ngành nghề được sản xuất kinh doanh.

- T ồ n tại khác biệt và phân biệt đối xử bất hợp lý giữa các thành phẩn kinh t ế khác nhau.

- Hệ thống pháp luật chồng chéo, vừa t h i ế u l ạ i yếu, n h i ề u q u i định khôn rõ ràng, phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn nền k i n h tế.

- C ơ c h ế chính sách vận hành thiếu m i n h bạch, thiếu nhất quán, hay thay đổi bất thường, khó dự đoán. Thằ tục hành chính vẫn còn rườm rà, n h i ề u cửa nhiều dấu. N ề n hành chính còn mang tính quan liêu, nhũng nhiễu, gây cản trở, phiền hà đối với hoạt động doanh nghiệp...

Đứ n g trước yêu cầu và sức ép cằa phát triển kinh tế, toàn cầu hoa, và h ộ i nhập kinh t ế quốc tế, g i a nhập WTO, hệ thống pháp luật, cơ c h ế chính sách

Sv: Chu Thị Hiền 54

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)