Hỗ trợ phát triển nguồn nhàn lực.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 82 - 84)

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,

Sv: Chu Thị Hiên 76 LớpA7-K42B KTNT

3.2.2.5. Hỗ trợ phát triển nguồn nhàn lực.

Chất lượng lao động thấp là một "lực cản" nặng nề không chỉ đố i v ớ i Doanh nghiệp nhỏ và vừa m à còn đối với cả nền k i n h t ế trong thởi kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là giải pháp vừa cấp bách vừa lâu dài.

Phát triển nguồn nhân lực cho các SMEs ở hai nhóm: M ộ t nhóm ngưởi lao

động, hai là đội n g ũ nhà quản trị doanh nghiệp.

•Cải thiện và đổi mới hệ thống giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nghề

nghiệp kỹ năng cho những ngưởi lao động.

- Giải quyết tốt quan hệ giữa yêu cầu tăng nhanh quy m ô giáo dục, lao động qua đào tạo chuyên m ô n kỹ thuật và nâng cao chất lượng của giáo dục, đào

tạo để đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa đất nước hướng vào

nền k i n h tế tri thức và tham gia mạnh mẽ vào quá trình toàn cầu hoa. Các giải pháp cụ thể là: tăng cưởng xã hội hoa, đa dạng hoa các hình thức sở hữu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề; đối m ớ i n ộ i dung và công nghệ giáo dục, đào tạo phù hợp với xu thế hiện đại của thê giới;

tăng đầu tư của Chính phủ theo hướng đầu tư có trọng điềm n h à m xây dụng các trưởng, cơ sở giáo dục và đào tạo có uy tín trong nước, k h u vực và the giới; tạo được m ố i liên hệ mật thiết giữa đào tạo lý thuyết và thực hành nghề

nghiệp, giữa đào tạo chuyên m ô n kỹ thuật với nghiên cứu khoa học và hoạt

động sàn xuất - kinh doanh của nền k i n h tế.

- Tăng cưởng đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo lao động các ngành nghề

công nghệ cao, ngành dịch vụ chất lượng và trình độ cao đế thúc đẩy phát triển hướng vào nền k i n h tế t r i thức; thúc đây hợp tác hiệu quả với các hãng, tập đoàn sản xuất - kinh doanh có khoa học và công nghệ hiện đại và các tổ chức phát triển khoa học và công nghệ trên thế giới. Chú trọng đào tạo và dạy

nghề đáp ứng cho các khu công nghiệp, k h u chế xuất, k h u công nghệ cao. k h u vực đâu tư trực tiếp nước ngoài, đào tạo nhân lực cho xuất khẩu lao động. đào

tạo nhân lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn. - Hoàn thiện các chính sách liên quan đến thúc đây phát triên nguôn nhân lực

đảm bảo tham gia hiệu quả vào quá trình toàn cầu hoa. Trong đó đặc biệt là các chính sách như: k h u y ế n khích người lao động tham gia vào đào tạo chuyên m ô n kỹ thuật, phát triên và điêu chọnh thị trường lao động (phát triên hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm; chính sách tác động lên cung - cầu và quan hệ cung - cầu lao động, chính sách d i chuyên lao động trên thị trường lao động...), tiền lương và t i ề n công đối với hệ thống những người làm công tác đào tạo, dạy nghề và lao động chuyên m ô n kỹ thuật cao, ưu tiên đối v ớ i học sinh các nghề tuy nền k i n h tế có nhu cầu nhưng khó thu hút học sinh

(nghề k é m hấp dẫn, nghề nặng nhọc, độc hại...)

•Nâng cao thể chất, khả năng chịu áp lực công việc, tính kỷ luật, tác phong công nghiệp cho lao động.

- Nâng cao chọ sô phát triển con nguôi H D I của nước ta thông qua các kế

hoạch, giải pháp và thực hiện tăng tốc phát triển kinh tế nhằm không ngừng nâng cao nhanh chóng mức sống, tăng số năm đi học bình quân, đảm bảo tốt

chăm sóc y tế, an n i n h xã hội cho dân cư và người lao động.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động nước ta trên phương diện thế

lực, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, kỷ luật công nghệ, khả năng thích ứng và các phẩm chất khác của lao động quốc tế thông qua môi trường giáo dục huấn luyện, đào tạo và tạo ra các quy trình, tiêu chuẩn hoạt động tại các cơ sở.

•Phát triển nguồn lao động có chất xám, có trình độ chuyên m ô n cao, đội

n g ũ các nhà quản lý kinh doanh có tầm cỡ quốc tế.

Cần phát triển các m ô hình "khởi sự kinh doanh", "vườn ư ơ m doanh

nghiệp". Tổ chức các khoa huấn luyện, đào tạo, cập nhật thông t i n một cách

thường xuyên cho các giám đốc, các nhà quản lý Doanh nghiệp nhỏ và vừa đế xây dựng một lực lượng đông đảo các nhà doanh nhân tài giỏi.

Cần tăng cường nghiệp vụ kinh doanh quốc t ế cho đội n g ũ quản lý trong các SMEs bởi thực t ế hiện nay cho thây năng lực kinh doanh quốc tế, khả năng am hiểu thị trường, luật pháp t h ế giới cằa các nhà quản lý doanh nghiệp còn rất kém. Điều nguy hiểm nhất k h i hội nhập vào thị trường t h ế giới đó chính là sự y ế u k é m về k i ế n thức.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)