Sv: Chu Thị Hiền 22 LớpA7-K42B ẤT ÁT
1.2.21. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam •Tính tát yếu cùa việc gia nháp WTO
•Tính tát yếu cùa việc gia nháp WTO
Toàn cầu hóa đã trờ thành x u t h ế tất y ế u khách quan, một hiện thực của đời sống chính trị, kinh tế và xã hội thế giới hiện nay với đặc điểm n ố i bật là sự l u n chuyên của tư bản, hàng hoa, dịch vổ diễn ra hết sức nhanh chóng trên phạm v i toàn cầu. Hệ quả của quá trình này là t ự do hóa thương mại ngày càng m ờ rộng thông qua các hiệp định song phương và đa phương m à Tô chức thương mại thế giới đóng vai trò quan trọng - là tổ chức, định c h ế toàn cầu duy nhất điều tiết quá trình toàn cầu hoa kinh tế, và các hoạt động thương mại hiện nay thì việc gia nhập W T O là một bước đi không thể thiếu t r o n g quá trình hội nhập sáu rộng với cộng đổng t h ế giới của Việt Nam. Cũng giống như hội nhập kinh t ế quốc tế, việc gia nhập tổ chức thương mại t h ế giới cũng là một đòi hỏi của nền k i n h tế, vì l ợ i ích của chính chúng ta, và nó mang tính tất yếu khách quan.
N ế u nhìn từ góc độ kinh t ế chính trị thì đứng trên t h ế giới, Việt N a m chỉ là người sản xuất hàng hoa còn t h ế giới là thị trường, V à trên thị trường t h ế giới chúng ta phải tìm cách bán cho được hàng hoa của mình và mua về những t h ứ mình cần với giá cả có lợi nhất. Đi trước chúng ta n h i ề u năm, hầu hết các nước trên t h ế giới cũng bắt đầu quan niệm như t h ế và cũng vì t h ế nên có m ộ t "luật chơi chung" được xây dựng trên cơ sở đồng thuận nhất định. Q u á trình hình thành và phát triển từ G A T T đến W T O chính là như vậy. Xét theo ý nghĩa này thì cũng giống như kinh t ế thị trường, W T O không phải là sản phẩm riêng của nền k i n h tế T B C N m à nó là một nấc thang phát triển củanền thương mại t h ế giới - một bộ phận không thể tách r ờ i của văn minh nhân loại. V à o lúc chúng ta thừa nhận tính tất y ế u của nền k i n h tế thị trường (với tư cách nó
là sản phẩm, là thành quả chung củanền văn m i n h nhân loại) thì cũng chính là lúc chúng t a nhận ra rằng hội nhập kinh t ế quốc t ế là đòi h ỏ i tự thân của n ề n k i n h tế, là x u t h ế tất y ế u khách quan trong thời đại ngày nay.
N ề n k i n h t ế Việt Nam từ chỗ khủng hoảng trầm trỷng trong nửa đầu những năm thập kỷ 80 t h ế kỷ 20 đến mức ngay cả nhũng hàng tiêu dùng thông dụng nhất như chiếu cói, thủy tinh, k i m khí thông dụng, đồ chơi trẻ em, đồ dùng hỷc tập...cũng thiếu, thì với việc chuyển sang cơ c h ế thị trường nền k i n h t ế của chúng ta đã có những bước t i ế n nhanh chóng. Cho đến nay Việt Nam đã có hơn 200 mặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thị trường t h ế giới, đã có những thứ hạng đáng kể về xuất khẩu một số mật hàng chủ yếu, đủ để t h ế giới cần đến mình. Song như t h ế chưa đủ, chưa xứng với t i ề m năng. Chừng nào còn chưa gia nhập W T O thì Việt Nam vẫn chưa thực sự trở thành một thành viên đầy đủ trong cộng đồng thương mại t h ế giới.
L ẽ đương nhiên cũng giống như bản chất chung của h ộ i nhập, việc gia nhập tổ chức thương mại t h ế giới một mặt sẽ có những tác động tích cục nhưng mặt khác cũng đưa tới nhiều tác động tiêu cực. Thực hiện bước đi này tất nhiên phải có được và có mất. Trước hết phải thấy rằng, việc gia nhập W T O cho phép nước ta tham gia sâu hơn vào t i ế n trình toàn cầu hoa kinh tế và điều này sẽ m a n g lại cho đất nước nhiều cơ h ộ i để đấy nhanh quá trình phát triển. Cụ thể là: nó giúp nước ta tận dụng được lợi thế so sánh của mình. Tăng trường kinh tế trờ nên ổn định và bền vững hơn. Sức cạnh tranh của hàng hoa dịch vụ và phúc lợi chung của toàn xã hội được nâng cao n h ờ nguồn lực được phàn bổ một cách hiệu quả. Quá trình này cũng tạo ra cơ hội lớn cho nước ta phát triển công nghiệp hoa và tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế; nó giúp c h o thị trường xuất khẩu, nhập khẩu được mở rộng, b ờ i được đối xử tối huệ quốc vụ điều kiện, cắt giảm thuế quan, x o a bỏ các hàng rào phi thuê quan, được áp biêu thuê ưu đãi tháp hon với mức hiện hành, được hường cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại v ớ i các nước khác một cách
bình đẳng theo cơ chế của WTO. Điều này sẽ giúp ta có cơ hội t i ế p cận thị trường hàng hoa và dịch vụ với tất cả các nước thành viên theo qui định. Hàng hoa xuất khẩu của ta từ đây được cạnh tranh bình đằng với các đối thủ khác, không còn bị vướng n h i ề u rào cản về thuế quan và hạn ngạch như hiẫn nay; nó giúp ta thêm cơ hội và điều kiẫn hoàn thiẫn hẫ thông pháp luật kinh tê theo cơ chế thị trường định hướng X H C N và thực hiẫn công khai m i n h bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO. Điều này sẽ làm cho môi trường đầu tư ờ nước ta trờ nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Đông thời, với nhũng cam kết về m ở cửa thị trường dịch vụ chắc chắn sẽ kéo theo một làn sóng đầu tư nước ngoài vào nhiều ngành k i n h tê ở nước ta. N h ư vậy, sau khi hội nhập Viẫt Nam sẽ có cơ hội lớn hơn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Mặc khác, để cạnh tranh với các nhà đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư trong nước cũng phải tăng cường đầu tư, tiến hành tích tụ và tập trung vốn, nhờ vậy tông qui m ô đầu tư sẽ tăng mạnh; gia nhập WTO, với viẫc chúng ta thực hiẫn cam kết đa phương tuân thủ các qui định của hiẫp định liên quan đèn quyên sở hữu trí tuẫ sẽ thúc đây sự chuyên biên ngày càng sâu rộng trong kết cấu giá trị của các sản phàm và dịch vụ của nước ta theo huống ngày càng tăng hàm lượng trí tuẫ so với hàm lượng tài nguyên và lao động. Đầ u tư cho sáng tạo trí tuẫ gia tăng, xuất hiẫn nhiêu loại sản phàm mới, n h i ề u ngành m ớ i chủ yếu dựa trên khai thác trí tuẫ. Điều này sẽ có tác động làm cho tỷ trọng xuât khâu hàng hoa thô và dịch vụ có hàm lượng trí tuẫ thấp sẽ giảm. Mặt khác, nó cũng tạo điều kiẫn cho các nhà doanh nhiẫp và người lao động có rất nhiều cơ hội tiếp nhận sự chuyền giao và từng bước làm chủ các úng dụng khoa học công nghẫ hiẫn đại của thế giới, giúp nước ta đi tắt, đón đầu trong một số lĩnh vực, tạo ra bước phát triển mới; viẫc gia nhập W T O cũng tạo điều kiẫn thúc đẩy cải cách trong nước đồng bộ và có hiẫu quả hơn. V ớ i viẫc thực hiẫn yêu cầu minh bạch hoa, công khai hoa trong các qui định và luật lẫ của W T O sẽ tao ra môi trường côns khai- bình đằnp. thônp thoáno niên nàv ciỉ
thúc đẩy đầu tư trong nước và thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, tạo ra các y ế u tố động lực cho sản xuất và xuất khẩu, thúc đẩy c h u y ế n dịch cơ cấu kinh tê, cơ cấu lao động. Bên cạnh đó góp phần làm tốt hon công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí.
V ớ i những thuận l ợ i nêu trên, cho phép ta khẳng định việc gia nhập W T O đó thực sự tạo ra cơ hội vàng cho đất nước ta trên con đường đi t ớ i , là một đòi hỗi tất y ế u để phát triển nền k i n h t ế nước ta cũng như tham gia sáu hơn vào nền k i n h t ế toàn cầu. T h ế n h u n g cùng với những cái được sau k h i tham gia WTO, chúng ta cũng phải thấy hết n h ũ n g tác động tiêu cực. Đây cũng chính là nguyên nhân của nỗi hoãn khoăn rằng liệu chúng ta có nên tham gia vào tổ chức thương mại t h ế giới, liệu đã là thời điểm thích hợp để tham gia vào W T O ? C ó thể khẳng định những tác động tiêu cực đó chắc chắn không phải là một "cú sốc" đối với nền k i n h tế, bởi l ẽ việc gia nhập là kết quả của cả một tiến trình cải cách kinh t ế m à Đảng và Nhà nước đã t i ế n hành trong 20 năm qua, chúng ta đã có những kinh nghiệm bước đầu và bài học t ừ việc tham gia vào K h u vực mậu dịch t ự do A S E A N ( A F T A ) , Hiệp định thương mại V i ệ t Nam-Hoa Kỳ ( B T A ) và các hiệp định thương mại song phương và đa phương khác. V à dù chưa phải là thành viên của WTO, còn bị phân biệt đối xử, bị áp đặt các hàng rào t h u ế quan và p h i t h u ế quan cao hơn so với các nước khác nhưng nhiều hàng hoa của chúng ta cũng đã có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới thì khả năng này càng được cải thiện hơn nhiều khi chúng ta gia nhập WTO.
Việt Nam gia nhập W T O vào thời điểm chín muồi k h i đã h ộ i tụ đủ điều kiện, có thực lực và phù họp v ớ i hoàn cảnh thực tiễn khách quan của mình cũng như x u hướng chung trên thế giới. Vào W T O là một tất y ế u khách quan, thể hiện sự thành công, khẳng định thế và lực của V i ệ t Nam trên trường quốc tế. Đây sẽ là cơ h ộ i để V i ệ t Nam thể hiện năng lực nội tại của n ề n k i n h tế nước nhà đồng thời trao đổi, tiếp t h u k i n h nghiệm t ừ các quốc gia thành viên khác, qua đó có thề tăng cường sức cạnh tranh để phát triển nhanh và b ề n
vững. Điều này thực sự có l ợ i cho m ỗ i đất nước và cả nhân loại. Nhất là k h i các quôc gia ngày càng muốn đẩy mạnh đoàn kết, hợp tác hỗ trợ lẫn nhau để cùng vươn lên xây dựng phát triển kinh tế đang trở thành x u hướng toàn cầu. Một quôc gia đơn độc tách rời ra cũng không được.