- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,
Sv: Chu Thị Hiên 70 LớpA7-K42B ẤT ÁT
Trung Quốc trong lĩnh vực này rất đáng được học tập, nghiên cứu và chọn lọc để áp dụng.
Đố i với giám đốc và nhà quản lý doanh nghiệp, để nâng cao khả năng làm việc và giao dịch quốc tế, tiếp cận các tiêu chuẩn, các thông lệ của t h ế giới thì cần chú trọng phát triển nhộng k i ế n thức, kỹ năng chủ y ế u như: Năng lực về ngoại ngộ, đây là một trong nhộng điểm y ế u nhất đối với SMEs của Việt Nam; K i ế n thức cơ bản về văn hoa xã hội, lịch sử trong kinh doanh quốc tế; Giao tiếp quốc t ế và x ử lý sự khác biệt về văn hoa trong kinh doanh; Thông lệ quốc t ế trong lĩnh vực (ngành) kinh doanh.
V ớ i độin g ũ lao động cần cók ế hoạch đào tạo và đào tạo lại, huấn luyện, cập nhật thông tin, k i ế n thức thường xuyên cho họ. Cần có k ế hoạch thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao bắng chính sách lương, thưởng, c h ế độ phúc lợi, cơ hội thăng tiến hợp lý.. .Tạo được môi trường văn hóa doanh nghiệp lành mạnh.
3.2.1.3. Xây dựngchiến lược xuất khẩu và thương hiệu trên thị trường thế giới.
• Chú trọng nghiên cứu thị trường.
Các SMEs cần xúc tiến và đẩy mạnh ngay công tác nghiên cứu thị trường sau k h i Việt Nam gia nhập WTO. Chỉ có nghiên cứu thị trường thì m ớ i có căn cứ đưa ra k ế hoạch cụ thể. Trong bối cảnh t i ề m lực và khả năng còn hạn chế, cần hợp tác với các cơ quan chức năng trong việc xúc tiến thương mại trên thị trường t h ế giới, khai thác tốt thương mại điện tử, khai thác thông tin thị trường thông qua mạng internet. Tham gia vào hợp tác chia sẻ thông t i n trong các hiệp hội...
•Xây dựng chiến lược xuất khẩu trong thời kì "hậu" WTO.
N h ư đã phân tích, gia nhập W T O m ở ra cơ hội tiếp cận thị trường xuất khẩu rộng lớn và toàn diện cho các SMEs Việt Nam. Thực tế hiện nay, n h i ề u SMEs không cók ế hoạch xuất khẩu, hoặc thụ động trong việc tìm đầu ra hoặc xuất khẩu theo phong trào, k i m ngạch và thị trường xuất khẩu không ổ n định, xảy ra tình trạng "tham bát bỏ m â m " , cạnh tranh không lành mạnh, đua nhau
giảm giá tranh giành khách hàng giữa các doanh nghiệp Việt Nam...Thực trạng đó bắt nguồn từ căn nguyên là hầu hết các SMEs thiếu m ộ t chiến lược xuất khẩu ra thị trường t h ế giới.
Chiến lược xuất khẩu là định hướng và k ế hoạch tủng thể nhằm huy động các nguồn lực của doanh nghiệp để sản xuất, huy động hàng xuất khẩu, bán và tiêu thụ hàng hoa dịch vụ tại thị trường nước ngoài nhằm tăng k i m ngạch xuất khẩu, m ở rộng thị trường nước ngoài. Để vạch ra được m ộ t chiến lược xuất khẩu, doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường, định vị được doanh nghiệp trên thị trường; nghiên cứu điểm mạnh điểm y ế u của doanh nghiệp; Nghiên cứu những cơ hội, hiểm hoa m à doanh nghiệp có thể phải đối mặt trong môi trường kinh doanh; T i ế n hành phân tích SWOT; T i m ra các nhân tố chủy ế u quyết định thành công cho doanh nghiệp ; Xác định được cặp sản phẩm thị trường tối ưu; Đ ư a ra được một mục tiêu, tầm nhìn chiến lược; Tủng hợp các
yếu tố trên để đưa ra một chiến lược kinh doanh xuất khẩu phù hợp nhất; Phân bủ các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu dể ra; K i ể m tra đánh giá và bủ sung
cho chiến lược đã đề ra.
Chiến lược kinh doanh xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nó là k i m chỉ nam cho các hoạt dộng của doanh nghiệp trên thị trường
t h ế giới.
•Tăng cường đầu tư cho thương hiệu.
Hầu hết SMEs Việt Nam còn rất y ế u k é m t r o n g việc xây dựng thương hiệu và bảo vệ thương hiệu. Trong thời gian tới, k h i hội nhập sâu rộng và nền k i n h tế t h ế giới thì điều này sẽ là một rủi ro rất lớn. Chắc chắn sẽ có n h i ề u vụ tranh chấp thương hiệu diễn ra. Vì vậy ngay từ bày g i ờ các SMEs cần phải có m ộ t
chiến lược phát triển thương hiệu cho mình. Các vấn đề quan trọng cần doanh nghiệp cần phải làm là:
- T h ứ nhất, doanh nghiệp cần có nhận thức đúng về thương hiệu trong toàn thể đội n g ũ cán bộ, nhân viên. Công tác tuyên t r u y ề n giáo dục, tạo ra sự đồng
thuận, ý thức thường trực của m ọ i người về hình ảnh, uy tín doanh nghiệp phải được coi trọng.
- T h ứ hai, doanh nghiệp phải có một chiến lược xây dựng thương hiệu trong chiến lược marketting chung.
- T h ứ ba, cần chú trọng trong việc đãng ký bảo hộ thương hiệu trong và ngoài
nước.
- T h ứ tư, khi có được thương hiệu mạnh thì cần phải coi trọng việc phát triển, gìn giữ một cách bền vững.
- Thứ năm, vì thương hiệu là tài sản vô hình vô giá của doanh nghiệp nên phải được quản lý chặt chẽ.
T r o n g bắi cảnh hội nhập kinh t ế quắc tế hiện nay, k h i m à thương hiệu các sản phẩm của các SMEs Việt Nam chưa có vị t h ế vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước thì việc đổng hành của doanh nghiệp và N h à nước trong việc tạo dựng thương hiệu là rất cần thiết. Việc không chủ động xây dựng
thương hiệu là đồng nghĩa với việc tự đặt mình vào t h ế khó khăn, phó mặc
sắ phận sản phẩm của doanh nghiệp cho đắi t h ủ cạnh tranh khai thác m ộ t cách bất lợi.
3.2.1.4. Chủ động áp các tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh. doanh.
N h ư đã phân tích, một trong những thách thức, cản trở rất lớn đắi với các
SMEs Việt Nam xâm nhập vào thị trường t h ế giới chính là các rào cản kỹ thuật trong thương mại. Các quắc gia, các tổ chức kinh tế thương mại k h u vực đều có những qui định liên quan đến tiêu chuẩn về hàng hoa dịch vụ. K h i h ộ i nhập kinh t ế quắc tế, dù muắn hay không muắn các SMEs Việt N a m cũng phải thực hiện theo các qui định này. Do vậy, cần thiết phải chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quắc tế trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có như vậy m ớ i không bị bỡ ngỡ cũng như khó khăn k h i gặp các rào cản này. Tuy theo yêu cầu, qui định của luật pháp các nước, và tuy vào điều kiện từng doanh nghiệp, đặc điếm của từng ngành, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các
tiêu chuẩn TQM, ISO 9000, HACCP, GMP, ISO 14000, SA 8000...Bên cạnh đó phải tìm hiểu và đáp ứng tốt các yêu cầuvề vệ sinh, an toàn, các yêu cầu kẻ ký m ã hiệu, bao gói...
Các tiêu chuẩn này về ngắn hạn có thể là một thách thức dối với các SMEs Việt N a m nhưng chúng sẽ mang lại những l ợ i ích lâu dài, thiết thực, giúp doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.
3.2.1.5. Tăng cường liên kết họp tác trong sản xuất kinh doanh.
Cạnh tranh và hợp tác không loại trừ lịn nhau m à cẩn phải song hành cùng nhau. Cạnh tranh là một qui luật của kinh t ế thị trường. Cạnh tranh được xem là biêu hiện một môi trường kinh doanh lành mạnh. Song cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước không phải là cuộc đấu tranh "ai thắng ai". Trong kinh doanh, các doanh nghiệp trong nứơc cùng trận tuyến, cùng mục tiêu vì sự giấu mạnh của quốc gia dân tộc, nơi mình tồn tại và cống hiến. M ỗ i doanh nghiệp, họ vừa là người sản xuất, người cung ứng, đổng thời cũng là người tạo nhu cầu trên thị trường. Thèm vào đó, trong điều kiện sự h ỗ trợ của nhà nước cũng có những giới hạn. Vì vậy, các doanh nghiệp cần liên kết với nhau, thông qua hiệp hội, ngành hàng đê nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoa, dịch vụ bằng các y ế u t ố thị trường như: chất lượng tốt hơn, giá cả cạnh tranh hơn, dịch vụ hậu mãi thuận tiện và hoàn hảo nhất.
Liên doanh, liên k ế t trong cung cấp nguyên liệu, vật tư thiết bị, sản xuất và tiêu thụ với các đơn vị liên quan, cùng ngành hàng hoặc khác ngành. Các Doanh nghiệp nhỏ và vừa nên hợp tác v ớ i các đối tác mạnh là các doanh nghiệp nước ngoài; tái cơ cấu, thay đổi hình thức quản lý, linh hoạt hơn trong việc tiếp cận đối tác, thị trường ngoài nước để tận dụng các nguồn lực hiện tại.
3.2.2. Đối với Nhà nước.
3.2.2.1. Hoàn thiện hệ thông chính sách, pháp luật.
T i ế p tục hoàn thiện khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính và chính sách thương mại tài chính theo hướng bình đẳng, minh bạch, ổn định thông