Khả năngtiếpcận thị trưởng nước ngoài.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 47 - 51)

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,

Khả năngtiếpcận thị trưởng nước ngoài.

Ngày càng có n h i ề u D o a n h nghiệp nhỏ và vừa đóng góp vào tăng trưởng trong k i m ngạch xuất khẩu. T u y nhiên ở lĩnh vực này các SMEs cũng bộc l ộ rất n h i ề u hạn chế.

K ế t quả điều tra 1200 doanh nghiệp ở 06 tỉnh H à N ộ i , TP H ồ Chí M i n h , TP Hải Phòng, Đ à Nang, Đồ n g Nai, Bình Dương trong khuôn k h ổ d ự án phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa của GTZ-VCCI cho thấy hầu hết các SMEs có sản phẩm dớch vụ tiêu thụ chủ y ế u ở thớ trường trong nước, gần 8 0 % doanh nghiệp không có doanh thu xuất khẩu. H ơ n nữa, trong điều kiện sản xuất công nghiệp nước ta- theo VCCI- chỉ có 2 3 . 8 % doanh nghiệp có hàng hoa xuất khẩu, 13.7% doanh nghiệp có triển vọng tham gia xuất khẩu và 6 2 . 5 % doanh nghiệp hoàn toàn chưa có khả năng xuất khẩu.

Theo điều t r a của Bộ N N P T N T thì các doanh nghiệp sản xuất thủ công nghiệp ở nông thôn cung cấp cho thớ trường trong nước trên 9 8 % số lượng hàng hoa đã sản xuất ra, uy thác xuất khẩu chỉ được gần 2 % .

Các doanh nghiệp cũng rất thụ động trong việc tìm đầu ra cho hàng hoa. Điều tra của Phòng Thương mại và Công nghệ Việt N a m (VCCI), đối v ớ i doanh nghiệp có qui m ô lớn cho thấy, chỉ chưa đầy 1 0 % số doanh nghiệp thực hiện thường xuyên công tác khảo sát thớ trường nước ngoài, 4 2 % doanh nghiệp mới thỉnh thoảng khảo sát thớ trường nước ngoài và các doanh nghiệp tư nhân thì hầu như không khảo và tham quan thớ trường nước ngoài. C ó rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình xúc tiến để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Chi phí dành cho quảng cáo còn quá thấp, chỉ c h i ế m dưới 1 % tổng doanh thu. Hình thức quảng cáo của các doanh nghiệp còn đơn điệu không mang dấu ấn của cách quảng cáo cho thớ trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2. N H Ũ N G T Á C ĐỘ N G C Ủ A V I Ệ C G I A N H Ậ P W T O T Ớ I C Á C D O A N H N G H I Ệ P N H Ỏ V À V Ừ A V I Ệ T NAM. N G H I Ệ P N H Ỏ V À V Ừ A V I Ệ T NAM.

2.2.1. Những tác động tích cực.

2.2.1.1. Mở rộng thị trường hàng hoa, dịch vụ.

Trước đây, một trong những khó khăn lớn nhất của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chính là việc tiếp cận thắ trường t h ế giới. K h ó khăn này, một phần bắt nguồn từ sự cản trở của các cơ c h ế chính sách trong nước nhưng nguyên nhãn chính là vì Việt Nam chưa phải là thành viên của WTO. K h i Việt Nam trở thành thành viên của WTO, cánh cửa cơ hội rộng lớn được m ở ra.

Theo qui đắnh của tổ chức thương mại t h ế giới, các SMEs Việt Nam sẽ được hưởng các quyển lợi sau:

- T h u ế quan và các hàng rào phi t h u ế k h i xâm nhập vào thắ trường các nước thành viên W T O giảm đáng kể.

- Không bắ phân biệt đối xử thông qua việc được hưởng qui c h ế tối huệ quốc ( M F N ) và qui c h ế đối x ử quốc gia (NT).

- Được hưởng ưu đãi, đối xử đặc biệt dành riêng cho các nước đang phát triển. Các qui đắnh đó mang lại những lợi ích cụ thể sau:

•Tăng cường xuất khẩu thông qua việc giải quyết vấn đề tiếp cận các thắ trường của các nước thành viên WTO.

Việc cắt giảm t h u ế quan và dỡ bỏ dần các rào cản phi t h u ế quan của các nước tạo thuận lợi hơn cho các sản phẩm thâm nhập thắ trường. N h ư vậy, điều kiện tiếp cận thắ trường đối với hàng hoa của Việt Nam sẽ được rộng m ở hơn, nhất là đối với các sản phẩm m à Việt Nam đang có l ợ i t h ế so sánh như hàng nông, lãm, thúy sản và công nghiệp c h ế biến, c h ế tạo sử dụng n h i ề u lao động như dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử tin học...Việc gia nhập W T O và tăng cường tham gia các k h u vực mậu dắch tự do của Việt Nam như CEPT/AFTA, ACFTA, AJFTA, ... sẽ tạo n h i ề u thuận l ợ i cho Việt Nam duy trì và m ở rộng những thắ trường nhập khẩu lớn của t h ế giới như Mỹ, Eu và Nhật Bản, củng cố

và gia tăng thị phần ở những thị trường tương đối quen thuộc như các nước A S E A N khác, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ô-xtrây-li-a, Ấ n Độ...Điều đó tác động quan trọng k h u y ế n khích phát triển xuất khẩu về lâu dài là việc đẩy mạnh cải cách thể c h ế trong nước cho phù hổp với các cam kết W T O sẽ thúc đẩy việc xây dựng đồng bộ thể c h ế k i n h t ế thị trường ở Việt Nam, tạo điều kiện phân bổ và sử dụng các nguồn lực của đất nước một cách hiệu quả nhất, đồng thời tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để có thể tạo ra những đột phá trong phát triển xuất khẩu các sản phẩm c h ế biến, chế tạo và dịch vụ của Việt Nam...

Nhìn lại Xuất khẩu của Việt N a m thời kỳ từ năm 2001 - 2006 đã đạt đưổc những thành tích rất ấn tưổng và đưổc xác định là một t h ế mạnh của Việt N a m trẽn con đường hội nhập đầy đủ và sâu rộng vào nền k i n h tế k h u vực và t h ế giới.

Tăng trưởng xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam khá chậm vào những n ă m 2001 - 2002, đã vươn lên đạt mức trên 20%/năm từ 2003 tới nay. K ế t quả là k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa đã tăng gấp 2,64 lần trong thời gian 5 năm, từ

15 tỉ USD năm 2001 lên 39,6 tỉ USD n ă m 2006.

Loại trừ những tác động ảnh hưởng có tính khách quan từ sự tàng cầu của nền k i n h t ế t h ế giới đang phục hồi, sự tăng giá quốc tế của hàng nguyên, nhiên liệu và một số nông sản k h i ế n giá hàng xuất khẩu của Việt N a m tăng cao thì những nỗ lực chủ quan của nhà nước, doanh nghiệp và toàn xã hội là yếu tố có ý nghĩa quan trọng quyết định giúp tăng trưởng xuất khẩu mạnh m ẽ thời gian qua.

Những y ế u tố nội sinh mang lại kết quả xuất khẩu thời gian qua phải kể tới nỗ lực m ở rộng, đa dạng hoa thị trường và mật hàng xuất khẩu, đẩy mạnh cải cách trong nước theo thể chế k i n h t ế thị trường, động viên và khai thác m ọ i nguồn lực của đất nước để tận dụng cơ hội thị trường, phát triển xuất khẩu.

Việc bắt đầu thực hiện hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ t ừ cuối năm 2001 không những giúp Việt N a m có thể cải thiện và tăng cường

quan hệ kinh t ế thương mại song phương, k h u vực và quốc t ế khác m à còn đem đến kết quả cụ thế là xuất khẩu hàng hoa vào Hoa Kỳ tăng đột biến, đưa nước này trở thành khách hàng lớn nhất đối với xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam (tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa tăng tờ 7 , 1 % năm 2001 lên 21,7% năm 2006). Các nỗ lực đa dạng hoa thị trường xuất khẩu cũng được phản ánh qua kết quả về sự thay đổi cơ cấu thị trường. Các thị trường nhập khẩu lớn trên t h ế giới như Hoa Kỳ, E U ngày càng tàng tỷ trọng trong cơ cấu thị trường xuất khấu mặc dù thị trường châu Á vẫn là thị trường xuất khẩu chủ đạo.

Tổng kết xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2007, Bộ Công Thương cho biết xuất khẩu tiếp tục xu hướng tích cực và ổn định, nâng tổng k i m ngạch xuất khẩu 9 tháng dầu năm đạt 35,2 tỷ USD tăng 19,4% so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu cảu các doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư trong nước đạt 15,4 tỷ USD, tăng 24,6% so với cùng kỳ năm 2006.

Đặc biệt, trong số các mật hàng xuất khẩu chủ lực đã có hai mặt hàng vượt ngưỡng 5 tỷ USD là dệt may và dầu thô. Các mặt hàng công nghiệp khác vẫn giữ mức tăng trưởng khá trong đó sản phẩm giày dép đạt gần 3 tỷ USD tăng 13,1%; sản phẩm gỗ đạt trên 1,7 tỷ USD, tăng 24,8%; hàng điện tử và linh kiện máy tính đạt trên Ì ,5 tỷ USD, tăng gần 2 4 % .

Xuất khẩu cao su đạt 933 triệu USD trong 9 tháng và khả năng đạt trên Ì tỷ cuối năm được d ự báo là chắc chắn. Giá trị một số mật hàng nông, thúy sản trong "Câu lạc bộ Ì tỷ USD" vẫn tiếp tục tăng nhanh như cà phê đạt Ì 47 tỷ USD, tăng tới 86,1%; gạo 1,3 tỷ USD, tăng 14,9%; thúy sản đạt trên 2,7 tỷ USD, tăng 13,4%.

Đáng chú ý trong diễn biến xuất khẩu 3 quý đầu năm này là lần đầu tiên giá trị hàng dệt may đã vượt qua dầu thô, vươn lên vị trí dẫn đầu trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cả nước, với trên 5,8 tỷ USD. Lý giải về điều nà, các chuyên g i a k i n h t ế cho rằng, khả năng dẫn đầu cảu dệt may đã được d ự báo tờ nhiều tháng trước, k h i xuất khẩu dầu thô không đát tốc đô mong muốn

và bị sụt giảm do nguồn khai thác bị hạn chế. T r o n g k h i đó dệt may tiếp tục đà tăng trưởng tốt sau k h i Việt Nam gia nhập W T O và rào cản hạn ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ được d ỡ bỏ.

V ề thị trường xuất khẩu, các thị trường lữn của hàng hoa Việt N a m t i ế p tục tăng cao so vữi cùng kỳ năm ngoái, cụ thể là xuất khẩu vào thị trường E U tăng 28,5%, c h i ế m trên 1 9 % ; thị trường Hoa K ỳ tăng 2 5 % , c h i ế m 20,5%. Bên cạnh đó, thị trường châu Á, xuất khẩu sang các nưữc trong khối A S E A N tăng 2 6 % c h i ế m 16,7%, Nhật Bản tăng 3,7% c h i ế m 11,4%, T r u n g Quốc tăng 3,3% c h i ế m 6,5%< 7 )

. Đ ó là những con số khởi sắc của xuất khẩu Việt Nam. • V i ệ t N a m được hưởng một số ưu đãi miễn trừ dành riêng cho các nưữc đang phát triển góp phần tạo ra lợi t h ế cạnh tranh cho các SMEs.

Có nhiều hiệp định của W T O đã dành những khoản ưu đãi riêng cho các nưữc đang phát triển, kém phát triển, các nưữc có nền k i n h t ế chuyển đổi (tất cả c h i ế m 3/4 số thành viên của W T O ), đó là các đối xử đặc biệt và khác biệt (Special and differential treatment). Những ưu đãi dành riêng cho nhóm các nưữc này được nêu trong các hiệp định về thương mại hàng hoa, các hiệp định về thương mại dịch vụ, các hiệp định về thương mại liên quan đến dầu tư... Chúng thường mang tính giảm nhẹ so vữi nghĩa vụ cam k ế t chung m à W T O đề ra. Các ưu đãi này góp phần tạo ra lợi t h ế cạnh tranh nhất định cho các SMEs trưữc các đối thủ cạnh tranh đến từ các nền k i n h t ế phát triển.

Tuy nhiên, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa không nên ỳ lại và trông chờ quá nhiều vào các ưu đãi này, vì ưu đãi này có thòi hạn. Các doanh nghiệp phải biết tự lực nâng cao năng lực nội tại, tận dụng cơ hội c h i ế m lĩnh và m ở rộng thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.1.2. Tăng cường khả năngtiếp cận nguồn vốn, công nghệ, và các yếu tố đẩu vào.

• V ề nguồn vốn: Hầu hết các SMEs hiện nay hoạt động chủ y ế u là vốn tự có hoặc có chăng là vay từ bạn bè, người thân quen và các tổ chức tín dụng '''Nguồn: Tổng cục Thống K è

http://www.gso. gov.vn/default.aspx?tabid=413&than°tk=09/2007

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 47 - 51)