Cạnh tranh khốc liệt.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 59 - 61)

- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,

LớpA7-K42B KTNT

2.2.2.1. Cạnh tranh khốc liệt.

Khi tham gia vào các tổ chức, liên kết k i n h tế thương mại k h u vực và t h ế giới, Việt Nam phải tuân thủ theo các luật chơi chung của của cả tổ chức, k h u vực. Đ ó là giảm thuế, cắt giảm hằng rào phi t h u ế quan, bỏ trợ cấp, m ở cửa dỉch vụ ... Những điều chỉnh này buộc các ngành và doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với các ngành và doanh nghiệp của những nền k i n h t ế mạnh trên t h ế giới không những trên thỉ trường quốc t ế m à còn ở ngay tại thỉ trường trong nước. Việc Việt Nam trở thành thành viên t h ứ 150 của tổ chức Thương mại t h ế giới ( W T O ) ngày 7/11/2006 đã m ở ra một bước ngoặt m ớ i trong xây dựng và phát triển nền k i n h tế của đất nước. Gia nhập W T O là chúng ta chấp nhận cuộc chơi m à ở đó sẽ không có sự ưu đãi cho những doanh nghiệp và sản phẩm kém và dặt các doanh nghiệp Việt Nam trước một sức ép cạnh tranh to lớn, không biên giới.

Hiện tại biện pháp bảo hộ duy nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam là t h u ế nhập khẩu. Tuy nhiên theo các cam kết k i n h t ế k h i g i a nhập WTO, trong khu vực, song phương ...mà Việt Nam đã tham gia, công cụ này sẽ dần bỉ cắt giảm trong thời gian 5 năm, và xuống mức bằng 0 - 5 % trong khoảng thời gian 10-12 năm tới. Điều này có nghĩa là các ngành sản xuất, các sản phẩm và các doanh nghiệp Việt Nam sẽ mất đi sự bảo hộ của nhà nước, phải tập đứng độc lập và cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài bằng chính năng lực của mình.

Chỉ xét tới các nền k i n h tế trong k h u vực đều có t i ề m lực rất mạnh và cạnh tranh gay gắt v ớ i Việt Nam, đặc biệt là các nước A S E A N và Trung Quốc, những nước láng giềng có những t h ế mạnh tương dồng v ớ i V i ệ t Nam. Các nước A S E A N có lợi t h ế so sánh tuyệt đối và cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang các nước chủ y ế u như M ỹ và Nhật Bản cũng tương tự như Việt Nam, nhưng

các nước đó lại có trình độ phát triển cao hơn Việt N a m khoảng 10 năm. Ngoài ra, các nước A S E A N đã chuyển từ xuất khẩu nguyên liệu thô sang các mặt hàng có giá trị gia tăng cao hơn như linh kiện điện tử, chíp, bộ nhớ. Trung Quốc cũng có t h ế mạnh hơn Việt Nam về giá nhân công rẻ và lực lượng lao động dởi dào. Ngoài ra, các doanh nghiệp Trung Quốc có tỷ lệ nội địa hoa khá cao so với các mặt hàng của Việt Nam đang có tốc độ táng trưởng xuất khẩu mạnh như viễn thông, vô t u y ế n điện và các hàng hoa khác. Các nước A S E A N phát triển kinh tế thị trường sớm có lợi t h ế hơn trong xuất khẩu do đảm bảo hiệu quả kinh t ế cao hơn và có uy tín về nhãn mác, do đó doanh nghiệp các nước này có lợi t h ế hơn doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế. M ộ t điều dễ thấy là k h i Việt N a m hội nhập kinh tế quốc t ế ngày càng sâu rộng, sức ép cạnh tranh từ bên ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam càng lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp đã quen với sự bảo hộ của nhà nước. T u y nhiên các doanh nghiệp sẽ không có cách nào khác là chủ động và sẩn sàng đối phó v ớ i thách thức này.

Trong k h i đó, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn y ế u so với các nước trong k h u vực. N h ư ta dã biết phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam là các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, lại tham gia thị trường t h ế giới muộn. H ơ n nữa, nguởn vốn của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa rất hạn c h ế trong k h i phải trải rộng phạm v i kinh doanh cả trong và ngoài nước nên khó có khả năng đầu tư qui trình công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cạnh tranh được với các sản phẩm ngoại có tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Trình độ quản lý và kinh nghiệm hoạt động trên thị trường quốc t ế của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu...Với sự y ế u k é m toàn diện của các doanh nghiệp Việt Nam, nguy cơ mất thị trường nội địa, "thua ngay trên sân nhà" là hiện hữu chứ đừng nói gì đến khả năng vươn ra thị trường WTO.

Một phần của tài liệu tác động của việc gia nhập wto tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)