- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,
Sv: Chu Thị Hiên LớpA7-K42B ẤT ÁT
điều không ai mong muốn cả. Chắc chắn việc thôn tính, sáp nhập, mua lại là một hiện tượng m à chúng ta sẽ chứng k i ế n nhiều t r o n g những năm tới sau k h i Việt Nam đã vào WTO.
2.2.2.3. Phải đáp ứng những qui định của luật pháp quốc tê.
•Hệ thống pháp luật t h ế giới rất phức tạp.
Hệ thống pháp luật t h ế giới vô cùng phức tạp. Trong phạm vi quốc t ế các mối quan hệ xã hội phát sinh thường và chủ y ế u c h i a thành hai nhóm: N h ó m quan hệ xã hội phát sinh giữa các quốc gia và nhóm quan hệ xã hội phát sinh giữa các doanh nghiệp với nhau.
Tổng hợp tất cả các qui tắc điều chỉnh m ố i quan hệ về thương mại giữa các quốc gia chính là pháp luật thương mại quốc tê ( Intemational Trade Law). Pháp luật thương mại quốc t ế là một bộ phận của công pháp quốc tế, nhưng lại có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp.
Tổng hợp tất cả các qui tắc điều chỉnh m ố i quan hệ giữa các bên trong thương mại quốc t ế bao gửm bản thân chính thoa thuận của các bên (ví dụ: hợp đửng), nguửn luật quốc gia, các điều ước quốc tế về thương mại hoặc các tập quán thương mại quốc tế (ví dụ: Incoterm 2000), hoặc thậm chí là các án lệ (tiền lệ xét xử).
Phần lớn thương mại trên t h ế giới hiện nay chịu sự điều chỉnh bởi các luật lệ của WTO. Gia nhập WTO, Chính phủ và các doanh nghiệp phải tuân thủ và chấp hành các qui định của W T O một cách vô điều kiện. Mặt khác, các SMEs cũng phải hiểu biết và tuân thủ luật pháp của các nước. D ù chịu sự điều chỉnh chung của các hiệp định trong WTO, nhưng hệ thống pháp luật của m ỗ i nước lại có những điểm phức tạp khác nhau.
nghiệp càng phải thông hiểu luật lệ, càng chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật. Việc đáp ứng các yêu cầu này không hề đơn giản.
•Phải đáp ứng các yêu cầu phải minh bạch hoa trong kinh doanh, yêu cầu về c h ế độ hạch toán k ế toán, kiểm toán hiện đại.
Đây là thách thức đối với các SMEs hiện nay, vốn vẫn còn quen với cách làm ăn nhẳ lẻ, ít nhiều còn mang dấu ấn của tư duy và cung cách quản trị lạc hậu. Bẳn thân chủ của các SMEs và người lao động cũng phải nâng cao trình
độ, năng lực, nhất là k i ế n thức về hội nhập.
K h i gia nhập WTO, khái niệm thị trường trong nước và ngoài nước cũng thay đổi, biên giới các quốc gia hay lãnh thổ không thể ngăn cản được dòng chu chuyển giao lưu buôn bán, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp vì t h ế cũng rộng hơn, sức ép mạnh hơn, yêu cầu cao hơn. V ấ n đề đặt ra là nhà quản trị trong các SMEs phải làm t h ế nào để đủ tầm bao quát quản lý trong môi trường rộng lớn đó. M u ố n trụ vững được không cách nào khác các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực và "sức chiến đấu" của minh.
•Thách thức về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ.
Tuân thủ chấp hành các qui định về sở hữu trí tuệ trong hiệp định TRIPs là một thách thức chung cho các nước thành viên đang và chậm phát triển trong WTO.
Lẽ đương nhiên về láu dài việc bảo vệ sở hữu trí tuệ sẽ k h u y ế n khích tự do sáng tạo, có lợi cho các nước đang phát triển. Nhưng trong thời điểm hiện nay TRIPs đang có x u hướng bất lợi cho các nước đang và chậm phát triển, bởi vì hiện nay thông qua các tập đoàn kinh tế, các công ty xuyên quốc gia các nước phát triển đang nắm giữ các phát minh sáng chế, công nghệ hiện đại t h ế giới. Chi phí để có được các công nghệ hiện đại này thường rất tốn kém, nó nằm ngoài tầm tay của các SMEs. H ơ n nữa t i ề m lực nhẳ bé không cho phép các
SMEs tự đầu tư mạnh cho nghiên cứu phát triển. Công nghệ của các doanh nghiệp Việt N a m nói chung và của các SMEs nói riêng vốn đã lạc hậu rất nhiều so với t h ế giới lại càng có nguy cơ lạc hậu hơn.
Mặt khác các doanh nghiệp và người dân Việt Nam cũng chưa có thói quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ, bằng chứng là Việt N a m bả đánh giá là
một trong những nước có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao nhất t h ế giới. Trong những n ă m hậu WTO, vấn đề này càng mang tính thời sự hơn, có thể trở thành một trong những lĩnh vực m à Việt N a m bả khiếu kiện thường xuyên, và các
nước có thể đưa ra các biện pháp trừng phạt ngặt nghèo.
2.2.2.4. Các SMEs chưa chuẩn bị dử hành trang cẩn thiết.
V ớ i sự y ế u k é m về nhiều mặt: vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, năng lực tiếp cận thả trường, thương hiệu...Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt N a m khó có thể cạnh tranh trong môi trường hội nhập toàn cầu. T h ê m vào đó, với các SMEs trong khu vực quốc doanh bấy lâu nay vẫn quen với sự bảo h ộ của nhà
nước, v ớ i các SMEs trong khu vực ngoài quốc doanh thì hầu hết m ớ i được thành lập (đặc biệt là sau luật doanh nghiệp năm 1999), trong m ộ t thời gian ngắn cùng với môi trường kinh doanh vẫn bả đánh giá là phi thả trường và bả cộng đồng quốc t ế đánh giá thấp thì các SMEs Việt Nam chưa có đủ thời gian "tập duyệt và trải nghiệm" trong một môi trường tương thích với WTO. Để họ
vươn lèn trưởng thành thì phải có thời gian trong khi sự cạnh tranh thì áp đến rất nhanh vì những lĩnh vực của Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia chủ y ế u là những lĩnh vực chúng ta phải m ở cửa hầu hết trong các cam k ế t g i a nhập WTO. Đ ó thực sự là một thiệt thòi rất lớn cho các SMEs.
Chương 3