- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn % 4,85 4,
10 Nonnn: Trần Luân Kỉnh nshiẽm của Trung Ouóc tron° Quản lý phát triển và hỗ trơ Doanh nahỉèD nhỏ và vừa
đi vào chuyên m ô n hoa khá cao, tập trung vào các ngành c h ế biến nông sản thực phẩm, may mặc, giày dép...Lực lượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa thực sự đóng góp vai trò quan trọng trong quá trình phát triển ở Trung Quốc. Những năm gần đáy, Trung Quốc đã ban hành n h i ề u chính sách hỗ trợ lực lượng doanh nghiệp này. Trong đó, có việc sẳa đổi H i ế n pháp trong việc bảo vệ l ợ i ích và tài sản của doanh nghiệp tư nhân, xây dựng sân chơi bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. N ă m 2000, Trung Quốc ban hành Luật Thúc đẩy phát triển các Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tháng 2/2005, Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành văn kiện về định hướng chính sách phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Theo đó, qui định doanh nghiệp tư nhân tham gia vào những lĩnh vực độc quyền của nhà nước.
Việc đơn giản hoa thủ tục hành chính cũng được chú trọng. Thời gian hoàn thành thủ tục đối với việc đăng ký hộ kinh doanh cá thể là trong Ì ngày và Ì tuần cho doanh nghiệp tư nhân. Trước đây, nhà đẩu tư nước ngoài chỉ được mua không quá 4 9 % cổ phần doanh nghiệp, nay không hạn c h ế tỷ l ệ này, trừ một số ngành quốc phòng. Trong quá trình hội nhập kinh t ế quốc tế,
nhất là từ k h i gia nhập WTO, hệ thống quản lý nhà nước ở Trung Quốc đã được cải cách mạnh mẽ.
T r u n g Quốc cũng thành lập rất n h i ề u cơ quan v ớ i các chức năng khác nhau hỗ trợ và quản lý phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa như: Uy ban Đổ i mới và phát triển Quốc gia, cơ quan xây dựng các chính sách c h i ế n lược nòng cốt để phát triển và đổi mới nền k i n h tế, trong đó bao gồm một loạt các chính sách xúc tiến phát trỉên Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồn g thời, Phòng các Doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập để nghiên cứu sự liên hệ giữa Doanh nghiệp nhỏ và vừa và sự phát triển của nền k i n h tế thị trường, h ỗ trợ, nghiên cứu các chính sách và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh và sự phát triển của Doanh nghiệp nhỏ và vừa, xây dựng hệ thống dịch vụ Doanh nghiệp nhỏ và vừa, thúc đẩy hợp tác và liên doanh giữa Doanh nghiệp nhỏ và vừa và các
công ty, tập đoàn quốc tế. Quỹ cải cách dành cho các doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến cũng là một hình thức đế k h u y ế n khích D o a n h
nghiệp nhỏ và vừa nâng cao trình độ khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, Chính
phủ Trung Quốc cũng thành lập một số các tổ chức như: Trung tâm phối hợp và hợp tác kinh doanh Trung Quốc, Hiệp hội hợp tác quốc tế T r u n g Quốc về Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phòng doanh nghiệp địa phương, trấc thuộc Bộ Nông nghiệp và Vãn phòng "Spark Plan" thuộc Uy ban khoa học công nghệ quốc gia phụ trách thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp địa phương.
V ề vấn đề tín dụng cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, ngán hàng thấc hiện việc hỗ trợ tài chính, còn chính quyển địa phương chịu trách nhiệm điều
phối tín dụng. Ngân hàng hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua các phương tiện
như: phát triển n h i ề u m ô hình cho vay mới, triển khai thành lập một hệ thống các công t y bảo lãnh tín dụng, hợp tác với ngân hàng t h ế giới và các ngân hàng thương mại nhỏ thấc hiện cho vay đối với các doanh nghiệp siêu nhỏ.
Điều này lí giải tại sao chỉ với 4000 nhân viên m à Ngân hàng phát triển Trung Quốc (CDB) có thế hỗ trợ tới 16.050 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn rộng lớn (tại 549 quận, huyện) với dư nợ lèn tới 16,79 tỷ nhân dân tệ. Trong
trường họp rủi ro, CDB và các công ty bảo lãnh tín dụng sẽ cùng nhau "gánh trách nhiệm".
N h ư vậy, tổ chức hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Trung Quốc đóng góp rất lớn trong sấ phát triển của đội quân c h i ế m 9 0 % tổng số các doanh nghiệp của nước này. Trung Quốc đã thấc hiện được phần nào các yêu cầu đề ra của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế ( O E C D ) trong các tiêu
chuẩn phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
V ớ i nhũng nét tương đồng về n h i ề u mặt, Những kinh nghiệm trên của Trung Quốc có thế x e m là những bài học quí báu cho Việt Nam trong việc h ồ trợ, phát triển các Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thời kỳ hậu WTO.
3.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan.
Cũng giống như n h i ề u quốc gia khác, Chính phủ Thái Lan thành lập các cơ quan chuyên trách đảm nhiệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa h ộ i nhập hiệu quả vào nền k i n h t ế t h ế giới thông qua các tổ chức như: (i) U y ban xúc t i ế n D o a n h nghiệp nhỏ và vừa Thái Lan với các nhiệm vụ chính bao gồm: "Báo cáo thực trạng các Doanh nghiệp nhỏ và vừa" và đề xuất k ế hoạch hành động xúc tiến phát triỗn các Doanh nghiệp nhỏ và vừa lẽn Chính phủ; (li) Văn phòng xúc tiến Doanh nghiệp nhỏ và vừa với các nhiệm vụ như đề xuất định nghĩa Doanh
nghiệp nhỏ và vừa và các nhóm xúc tiến của uy ban, điều phối thiết lập "Kế hoạch hành động xúc tiến phất triỗn Doanh nghiệp nhỏ và vừa", quản lý Quỹ xúc tiến phát triỗn Doanh nghiệp nhỏ và vừa...
Đỗ hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa các dịch vụvề tư vấn đầu tư cải thiện năng lực quản lý, phát triền phương pháp tư vấn và đào tạo hiệu quả cho doanh nghiệp, Bộ Công nghiệp Thái Lan phối hợp với trường đại học Thammasat thành lập viện phát triỗn Doanh nghiệp nhỏ và vừa và nối mạng với n h i ề u các trường đại học trong và ngoài nước cung cấp các dịch vụ tư vấn và t i ế n hành các hoạt động nghiên cứu liên quan đến các SMEs.
Các tổ chức khác hỗ trợ cho doanh nghiệp bao gồm các Công ty tài chính hỗ trợ tài chính dài hạn cho các hoạt động khởi nghiệp. Công ty bảo lãnh tín dụng công nghiệp nhỏ SICGC cung cấp bảo lãnh tín dụng cho các SMEs có k ế hoạch kinh doanh khả thi nhưng thiếu tài sản t h ế chấp. Quỹ xúc t i ế n Doanh nghiệp n h ỏ và vừa được thành lập nhằm h ỗ t r ợ cho các SMEs. N g u ồ n v ố n hoạt động của quỹ bao g ồ m vốn ngân sách hàng năm, nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế, nguồn thu phí. Ngoài ra, còn thành lập Công ty Tài chính công nghiệp nhỏ (SIFC) và thành lập Trung tàm tư vấn tài chính Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
N h ằ m cải thiện khả năng tiếp cậnvề vốn cho các SMEs, Chính phủ dành 35 tỷ bạt tín dụng cho các SMEs thông qua các tổ chức tài chính chuyên
nghiệp và Ngân hàng Thái Lan cũng như thiết lập sàn giao dịch đặc biệt dành riêng cho các SMEs về vấn đề quản lý tài chính, tái cơ cấu các khoản nợ...
3.2. M Ộ T SỐ GIẢI P H Á P P H Á T TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ V À VỪA SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO. SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO.
3.2.1. Đôi với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
3.2.1.1. Tận dụng cơ hội tiếp cận nguồn vốn, đầu vào và công nghệ.
• T i ế p cận nguồn vốn: Hiện nay vai trò của các SMEs được nhà nước và xã hội thừa nhận. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới cũng đặc biệt quan tâm. Do đó các doanh nghiệp cần tận dỹng tốt các cơ hội được nhà
nước tạo ra. Trong thời gian tới, các SMEs sẽ có thể tiếp cận dễ dàng hơn đến các khoản tín dỹng của ngân hàng, quỹ bảo lãnh tín dỹng, các công t y cho thuê tài chính,...
Doanh nghiệp cũng có thể tăng vốn bằng cách tận dỹng các nguồn vốn
đầu tư từ bên ngoài. Thông qua việc thiết lập những đề án k i n h doanh khả t h i , thuyết phỹc thì các doanh nghiệp hoàn toàn có thể kêu gọi tài trợ từ các quỹ
đầu tư chẳng hạn như các quỹ đầu tư mạo hiếm. Thông qua hình thức liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác, qua đó có thể phát triển sản xuất kinh doanh cũng như khắc phỹc khó khăn, khai thác tốt nhất năng lực của mình và sức mạnh của hợp tác, phát triển mạng lưới kinh doanh ở thị trường trong và ngoài nước, cùng nhau đối phó trước áp lực cạnh tranh, thôn tính từ các tập đoàn lớn.
• T i ế p cận đầu vào, cõng nghệ: Tận dỹng những cơ hội mới tiếp cận v ớ i nguồn nguyên liệu đẩu vào phong phú, còng nghệ m á y m ó c hiện đại đế giảm chi phí và nâng cao năng suất. Chú trọng triển khai hạ tầng công nghệ thông tin để úng dỹng thương mại điện tư.
V ề nguyên liệu đầu vào, một mặt khai thác tốt nguồn nguyên liệu trên t h ế giới k h i hạ thấp hàng rào bảo hộ, mặt khác phải cân nhắc chủ động xây dựng
nguồn nguyên liệu tại chỗ, tức là phải đa dạng hoa và ổ n định nguồn cung nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.
V ề công nghệ, các SMEs cần phát huy sự năng động linh hoạt vốn có của mình để nợm bợt và tận dụng các cơ hội đi tợt đón đầu về cóng nghệ. Vật cản lớn nhất đối với các doanh nghiệp tiếp cận công nghệ hiện đại là vốn ít, nhưng như đã phân tích, các SMEs có nhiều cách thức có thể vượt qua trở ngại này. Đ ó là tận dụng sự hỗ trợ về tài chính của N h à nước; tận dụng sự liên doanh hợp tác, chuyển giao từ các công ty nước ngoài; tận dụng các hình thức thuê tài chính, thuê vận hành; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu; tham gia thường xuyên vào các hội chợvề công nghệ.
Đặc biệt là các SMEs cần xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử. Thực tế đầu tư cho các công nghệ này không hề tốn k é m nhưng mang lại kết quả rất cao, tiết k i ệ m chi phí và tăng hiệu quả quản lý của doanh nghiệp, mặt khác lại vừa có thể nợm bợt nhanh chóng và khai thác hiệu quả thông t i n thị trường, điều khiển các công việc kinh doanh rất linh hoạt, chuyên nghiệp.
3.2.1.2. Nâng cao năng lực quản lý và đào tạo.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần có chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao nàng lực quản lý trong bối cảnh hội nhập WTO.
So với trình độ kinh doanh quốc tế thì hầu hết SMEs của Việt N a m còn thua kém. M u ố n nàng cao năng lực cạnh tranh của SMEs trên thị trường quốc tế thì chính bản thân các giám đốc và độin g ũ cán bộ quản lý của doanh nghiệp trước hết cần phải tăng cường khả năng đó. Đây là đòn bẩy quan trọng của y ế u tố con người trong các tổ chức kinh doanh. Các doanh nhân và những nhà quản lý doanh nghiệp đều có thể thực hiện được điều này. Đã có những doanh nhân Việt Nam thành công trên thương trường quốc tế, t u y nhiên con số này không phải là nhiều và phát triển mang tính tự phát. Đã đến lúc cần có sự quan tâm thích đáng ở cấp vĩ m ô để thúc đẩy có tính hệ thống và tăng trưởng năng lực cạnh tranh quốc tế. Những kinh nghiệm từ sự thành công của