thôn, chiếm khoảng 25 - 2 6 % lực lượng lao động cả nước. Mỗi năm thu hút trên dưới 45 vạn lao động với mức thu nhập bình quân Ì ,06 triệu đồng/tháng. Mức thuế và phí đóng bình quân đổu người trong các doanh nghiệp nhỏ là 10 triệu đồng và doanh nghiệp vừa là 42 triệu dồng (trong khi đó mức đóng góp
bình quán đầu người của doanh nghiệp lớn là 12 triệu đồng). Đổ n g thời đóng góp 3 9 % vào GDP và c h i ế m 3 2 % tổng vốn đầu tư.'51
Các S M E s năng độ n g và n h a n h n h ạ y t r o n g h ầ u h ế t các l ĩ n h v ự c sản xuất - k i n h doanh, nhất là t r o n g phân p h ố i sản phẩm tiêu dùng thông qua hoạt động bán buôn, bán lẻ và các ngành sản xuất - kinh doanh, c h ế biến, k i n h doanh nhà hàng, giao thông vận tải và thông tin.
Các SMEs Việt N a m bươc đầu tạo dựng đưởc môi truồng phát triển, có t h ế và l ự c t r o n g k i n h doanh n ộ i địa, k h u vực và t h ế g i ớ i ở m ộ t số lĩnh vực: C h ế biến và xuất khẩu nông sản, thúy sản, lãm sản, dệt may.. ..Trong thời gian gần đày đã bước đầu tham gia vào thị trường t h ế giới thông qua việc Việt N a m hội nhập vào A F T A , ký k ế t các hiệp định song phương, đặc biệt sau k h i
V i ệ t N a m trở thành thành viên WTO.
2.1.2. ưu thế và hạn chế trong hoạt động của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
2.1.2.1. Ưu thê:
•Khởi nghiệp kinh doanh dễ dàng.
V ớ i những đặc điểm của mình, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa không đòi hỏi số vốn cũng như mặt bằng sản xuất lớn. D o đó hầu hết các D o a n h nghiệp nhỏ và vừa có thể bất dầu ngay sau khi có ý tưởng kinh doanh. Chi phí sản xuất cố định thấp, bộ m á y quản lý lại gọn nhẹ nên có thể bắt tay vào sản xuất kinh doanh đưởc ngay. Rất nhiều doanh nghiệp lớn, các công ty đa quốc gia, các nhà kinh doanh l ỗ i lạc trên t h ế giới đều khởi nghiệp từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
•Linh hoạt, năng động, dễ thích ứng với sự thay đổi môi trường kinh doanh.
Đáy là một đặc điếm cũng là một un điểm nổi trội do các SMEs có qui m ô vốn không lớn, bộ m á y quản lý gọn nhẹ dễ dàng tìm k i ế m và đáp ứng đưởc yêu cầu có hạn trong những thị trường có tính chuyên m ô n hoa cao, lại thường
f5) Nguồn: Tác giả Nguyền ThếTrám. Để Doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển cỏ hiệu quà trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế.
xuyên g i ữ được m ố i quan hệ gần g ũ i và trực tiếp với khách hàng. Q u i m ô không lớn giúp các doanh nghiệp này dễ dàng chuyến đổi hay điều chỉnh sản xuất, qui m ô m à không gây ra hậu quả nặng nề về mặt xã hội. Trong m ộ t số trường hợp, các SMEs còn năng động trong việc đón đầu những biến đổi đột ngột cỏa t h ế chế, chính sách, hay các b i ế n động bất ngờ trên thị trường. Trên giác độ thương mại, nhờ tính năng động vốn có các Doanh nghiệp nhỏ và vừa dề dàng tìm k i ế m và x â m nhập các thị trường ngách.
•Doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng khai thác, tận dụng tốt những lợi thế so sánh.
Các S M E rất có n h i ề u lợi t h ế tuyển dụng lao động, tận dụng nguyên liệu sản x u ấ t sẵn có t ạ i địa phương, k h a i thác và phát h u y các ngành n g h ề truyền thống, phát huy tốt những nguồn lực và lợi t h ế so sánh cỏa địa phương và đất nước.
2.1.2.2. Hạn chế:
• V é nguồn vốn:
Tình trạng thiếu vốn cỏa doanh nghiệp vẫn là vấn đề thời sự, gày nhức nhối cho các nhà hoạch định chính sách trong lĩnh vực phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Doanh nghiệp n h ỏ và vừa c h i ế m 9 6 , 8 1 % tổng số doanh nghiệp cỏa cả nước. Trong đó số doanh nghiệp có dưới 10 lao động c h i ế m tới 5 1 , 3 % tổng số và số doanh nghiệp có số vốn dưới Ì tỷ đổng c h i ế m 41,8%.(xem bảng 1)
Do qui m ô vốn nhỏ nên hiệu quả kinh doanh cũng hạn chế. Nói đến xuất khẩu cũng như thu hút đầu tư, những doanh nghiệp nhỏ - có dưới 50 lao động thì khó có thể trở thành những đối tác hay bạn hàng cỏa các doanh nghiệp nước ngoài.
Đồ n g thời các SMEs lại gặp khó khăn trong việc huy động vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Thực tế chỉ có 2 0 % số vốn là vay được từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Đôi k h i các SMEs phải trả cho các chỏ n ợ phi tài chính, các khoản lãi suất cao hơn từ 3 đến 6 lần so với lãi suất chính thức.