Gỏn ghộp khỏi niệm tƣơng đƣơng trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ môi trường Anh - Việt (Trang 75 - 82)

Nhiều thuật ngữ Mụi trường mặc dự vẫn chưa được tập hợp, chuẩn húa trong cỏc cuốn từ điển song ngữ, nhưng thực tế chỳng vẫn đang được cỏc nhà chuyờn mụn sử dụng trong hợp tỏc, trao đổi chuyờn mụn. Cỏc tương đương này trong tiếng Việt cú ưu điểm là ngắn gọn, chớnh xỏc, bởi vỡ chỳng hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động nghề nghiệp của những người cú chuyờn mụn cao. Cỏc nhà chuyờn mụn thường dựa vào cỏc đặc trưng nổi bật về chức năng hoặc cỏc điểm miờu tả của thuật ngữ để tạo tương đương trong tiếng Việt, chớnh vỡ thế cỏc tương đương này cú tớnh chớnh xỏc rất cao. Đối với cỏc trường hợp này, chỳng ta khụng nờn tự mỡnh sỏng tạo ra

một định danh mới, mà nờn sử dụng cỏc tương đương "tạm thời" do chớnh cỏc nhà chuyờn mụn định ra, bởi vỡ trong ngụn ngữ núi chung và thuật ngữ núi riờng, đụi khi tớnh thụng dụng của một thuật ngữ cũng cú vai trũ nhất định.

Vớ dụ: Trong tiếng Anh cú từ Deposit- refund- system và cỏc nhà chuyờn mụn Việt đó gỏn cho nú một khỏi niệm tương đương trong tiếng Việt là Kớ quĩ mụi trường. Thực ra, việc ra đời thuật ngữ này cú cơ sở từ khỏi niệm kớ quỹ, kớ gửi vốn đó tồn tại trong tiếng Việt. Nhà chuyờn mụn đó chuyển dịch theo cỏch tạo thuật ngữ mới như chỳng tụi đó trỡnh bày ở phần trước. Tuy nhiờn, nếu trực dịch, thuật ngữ trờn sẽ thành Hệ thống

hoàn trả đặt cọc- là một cụng cụ kinh tế nhằm giảm lóng phớ tài nguyờn.

Khi khỏch hàng mua một sản phẩm nào đú cú bao bỡ nằm trong danh mục cú thể tỏi chế hoặc tỏi sử dụng sẽ phải đặt cọc số tiền nhất định. Khoản tiền này sẽ được hoàn trả khi bao bỡ được trả lại điểm bỏn hàng hoặc bất kỡ cơ sở tỏi chế nào.

Tuy nhiờn, cú những trường hợp cỏc nhà chuyờn mụn- do bị ảnh hưởng của thúi quen sử dụng ngụn ngữ mẹ đẻ- sử dụng khỏi niệm khụng chớnh xỏc của tiếng Việt để gỏn cho một thuật ngữ tiếng Anh khụng cú tương đương.

Vớ dụ 1: Ozone layer lẽ ra phải được dịch là lớp ụzụn vỡ nú nằm trong tầng bỡnh lưu và chỉ là một lớp khớ mỏng. Tuy nhiờn, cỏc nhà chuyờn mụn đó quen gọi đú là tầng ụzụn. Chỳng tụi tạm lớ giải như sau: trong tiếng Việt khỏi niệm tầng hay được dựng để chỉ khụng gian như “tầng mõy, tầng trời, tầng địa ngục, tầng đất, tầng thực vật…”. Cho dự vậy, xột về ngữ nghĩa và tớnh lụgic thỡ thuật ngữ tầng ụzụn chưa thật hợp lớ vỡ chỳng ta đều gọi tầng ụzụn và tầng bỡnh lưu trong khi mối quan hệ của chỳng là bao chứa. Trong tiếng Anh sự phõn biệt thể hiện khỏ rừ.

Troposphere/ stratosphere/ mesosphere

Tầng đối lưu/ tầng bỡnh lưu/ tầng giữa Ozone layer Lớp ụzụn (đề xuất của tỏc giả)

Vớ dụ 2: Ozone hole được dịch là lỗ thủng tầng ụzụn vỡ khỏi niệm lỗ thủng đó sẵn cú trong tiếng Việt. Nhưng chuyển dịch như vậy dễ làm người đọc thậm chớ cỏc sinh viờn Mụi trường hiểu sai vấn đề và cho rằng tầng ụzụn của chỳng ta cú “lỗ thủng” giống như lỗ thủng của một tờ giấy. Trờn thực tế thuật ngữ đú đề cập đến tỡnh trạng mật độ ụzụn ở một chỗ nào đú của tầng ụzụn bị suy giảm, bị ớt đi. Do vậy cỏch dịch hợp lớ hơn là Suy giảm tầng ụzụn.

Định nghĩa của tổ chức NASA trong chuyờn mục Quan sỏt tầng ễzụn: The ozone hole is not technically a “hole” where no ozone is present, but is actually a region of exceptionally depleted ozone in the stratosphere over the Antarctic

http://ozonewatch.gsfc.nasa.gov/facts/hole.html

Cỏc vớ dụ trờn cho thấy, trong quỏ trỡnh chuyển dịch thuật ngữ mụi trường tiếng Anh, chỳng ta nờn tỡm hiểu xem là cú tồn tại cỏc tương đương tương ứng trong giới chuyờn mụn hay khụng. Nếu cú, chỳng ta nờn tận dụng nguồn tương đương này, bởi vỡ núi cho cựng thỡ thuật ngữ là phương tiện của và cho chớnh giới chuyờn mụn. Qua đõy chỳng tụi cũng muốn nhấn mạnh một điểm: Muốn cú được những thuật ngữ mụi trường thật chớnh xỏc thỡ cỏc dịch giả cần hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nhà chuyờn mụn, bởi vỡ khụng ai hiểu vấn đề thật sự sõu sắc như họ. Tuy nhiờn, mặt trỏi của cỏch thức này cũng phần nào được thể hiện. Hi vọng những thuật ngữ ra đời sau này sẽ khắc phục được những nhược điểm trờn.

TIỂU KẾT

Trong chương III, chỳng tụi đó cố gắng xem xột việc chuyển dịch cỏc thuật ngữ Mụi trường tiếng Anh sang tiếng Việt. Do cỏc thuật ngữ mụi trường tiếng Việt đang ở trong giai đoạn hỡnh thành và phỏt triển, cho nờn chỳng tụi đặc biệt quan tõm đến cỏc thủ phỏp chuyển dịch thuật ngữ mụi trường Anh - Việt trong trường hợp khụng cú tương đương. Mặc dự giữa cỏc thuật ngữ tiếng Anh và cỏc dịch phẩm tiếng Việt của nú luụn cú một độ “khỳc xạ” nhất định về cấu tạo và ngữ nghĩa, nhưng cỏc thủ phỏp chuyển dịch thuật ngữ mụi trường Anh - Việt như: phiờm õm, giữ nguyờn dạng, trực dịch, ghỏn ghộp tương tương trong tiếng Việt, giải thớch thuật ngữ và tạo thuật ngữ mới là cỏc thủ phỏp rất hiệu quả nhất và thụng dụng nhất, phự hợp với xu hướng chuyển dịch để xõy dựng thuật ngữ tiếng Việt.

Mỗi một thủ phỏp đều cú mặt mạnh và mặt yếu của nú và trong quỏ trỡnh chuyển dịch, chỳng ta nờn phõn tớch văn bản thật kỹ, phõn tớch thuật ngữ thật tỷ mỉ để lựa chọn ra thủ phỏp chuyển dịch hợp lý nhất. Nhưng dự chọn thủ phỏp chuyển dịch nào đi chăng nữa thỡ chỳng ta vẫn phải nỗ lực để đảm bảo được "tớnh chớnh xỏc" của thuật ngữ. Tớnh chớnh xỏc trong chuyển dịch thuật ngữ phải được coi là ưu tiờn số một. Người thẩm định tớnh chớnh xỏc của thuật ngữ do cỏc dịch giả tạo ra khụng ai khỏc là cỏc nhà chuyờn mụn trong lĩnh vực, chuyờn ngành tương ứng. Chớnh vỡ thế, việc hợp tỏc với cỏc nhà chuyờn mụn, yờu cầu họ thẩm định cỏc thuật ngữ mà chỳng ta sỏng tạo nờn là hướng đi đỳng trong xõy dựng, chuẩn húa thuật ngữ. Sự chấp nhận của cỏc nhà chuyờn mụn đối với cỏc thuật ngữ mới xõy dựng là tiờu chớ quan trọng đỏnh giỏ chất lượng chuyển dịch.

KẾT LUẬN

1. Trong luận văn “Bước đầu nghiờn cứu đối chiếu hệ thuật ngữ mụi trường Anh- Việt”, chỳng tụi đó cố gắng hết sức để triển khai một đề tài liờn quan khỏ sõu sắc đến cả 2 lĩnh vực Ngụn Ngữ và Khoa học Mụi trường. Mặc dự nghiờn cứu mới chỉ là bước đầu và khụng thể trỏnh khỏi sai sút, nhưng chỳng tụi cũng xin được trỡnh bày túm tắt cỏc kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu.

2. Trờn cơ sở tỡm hiểu lớ luận về thuật ngữ của cỏc chuyờn gia về ngụn ngữ của Việt Nam và thế giới, chỳng tụi đó đưa ra định nghĩa về thuật ngữ MT như sau: Thuật ngữ Mụi trường là những từ và cụm từ cố định gọi tờn chớnh xỏc cỏc loại khỏi niệm và cỏc đối tượng thuộc lĩnh vực Mụi trường.

3. Sau khi tiến hành khảo sỏt cấu tạo của HTNMTTA, chỳng tụi thu thập được cỏc số liệu và đưa ra cỏc đặc trưng dưới đõy.

 Thuật ngữ là một từ gồm 1 căn tố cú tỉ lệ thấp nhất 8.7%; từ phỏi sinh 14,9%; cũn thuật ngữ phức cú tỉ lệ thống trị 77%.

 Khi thuật ngữ gồm 2 từ thỡ chỳng cú mối quan hệ chớnh phụ theo trật tự từ của tiếng Anh là phụ- chớnh. Khi thuật ngữ gồm 3 từ thỡ chỳng vẫn cú mối quan hệ chớnh phụ theo trật tự phụ- chớnh. Nhưng do cú 2 kết cấu phụ chớnh và phõn chia tầng bậc nờn thuật ngữ gồm 3 từ cú 2 kiểu quan hệ.

4. Khi khảo sỏt cỏc phương thức chuyển dịch thuật ngữ Mụi trường từ tiếng Anh sang tiếng Việt, chỳng tụi thấy rằng TNMT Anh – Việt khụng cú tương đương hoàn toàn tuyệt đối mà chỉ cú tương đương hoàn toàn tương đối. Đối với cỏc trường hợp khụng tương đương, chỳng tụi đó thu thập, phõn tớch và tổng hợp được 6 thủ phỏp chủ yếu: phiờn õm thuật ngữ, giữ nguyờn dạng, tạo thuật ngữ mới (giữ nguyờn nội hàm), gỏn ghộp khỏi niệm tương đương, miờu tả khỏi niệm, trực dịch. Trong đú phiờn õm thuật ngữ, giữ nguyờn dạng được coi là giải phỏp chuyển dịch nhanh chúng và “mốt” nhất trong xu thế hội nhập chúng mặt, kộo theo

sự “xõm lăng” mạnh mẽ của ngoại ngữ núi chung, đặc biệt là tiếng Anh. Xu thế trờn cũn được hưởng ứng bởi đội ngũ chuyờn mụn núi chung và những người làm khoa học Mụi trường núi riờng đang và sẽ cú nền tảng tiếng Anh khỏ vững chắc. Miờu tả khỏi niệm là phương phỏp “ớt gõy thiện cảm” hơn cả nhưng là thủ phỏp cuối cựng khi tất cả cỏc giải phỏp khỏc thất bại. Mặc dự giữa cỏc thuật ngữ tiếng Anh và cỏc dịch phẩm tiếng Việt của nú luụn cú một độ “khỳc xạ” nhất định về cấu tạo và ngữ nghĩa, và dự mỗi một thủ phỏp đều cú mặt mạnh và mặt yếu của nú thỡ chỳng ta luụn luụn phải cố gắng đảm bảo tối đa tớnh chớnh xỏc của thuật ngữ.

5. Đối chiếu cỏc TNMTTA và TNMT được chuyển dịch sang tiếng Việt.  Tương đương hoàn toàn: Trường hợp này chủ yếu rơi vào cỏc

thuật ngữ đơn. Cỏc TNMTTA loại này gồm cỏc từ phỏi sinh, được cấu tạo bởi phương phỏp phụ tố, cũn TNMTTV được cấu tạo chủ yếu bằng phương phỏp từ hư.

 Tương đương bộ phận: Do tiếng Anh và tiếng Việt khỏc nhau về ngữ phỏp nờn cỏc TNMT tương đương chủ yếu trờn bỡnh diện ngữ nghĩa- ngữ dụng. Đối chiếu TNMT Anh- Việt cho thấy chỳng cú trật tự cỏc thành tố cấu tạo trỏi ngược nhau.

 Phiờn õm+Giữ nguyờn dạng: TNMT Anh- Việt giống nhau vỡ chỳng cơ bản là giữ nguyờn hỡnh thức cấu tạo của TA, chỉ cú cỏch đọc là cú thể thay đổi cho phự hợp với hệ thống TV.

 Trực dịch: TNMT Anh- Việt giống nhau cả về nội hàm lẫn vỏ thuật ngữ do việc chuyển dịch đó mượn cỏc yếu tố này, chỉ cú trật tự từ là vẫn khỏc biệt. Tuy nhiờn, những trường hợp sử dụng “bỏn phụ tố” Hỏn- Việt để chuyển dịch thỡ tạo nờn sự giống nhau hoàn toàn giữa TA- TV về trật tự của cỏc phụ tố-chớnh tố.

 Tạo thuật ngữ mới+giải thớch thuật ngữ +gỏn ghộp khỏi niệm : Cỏc phương thức chuyển dịch này chủ trương giữ nguyờn nội hàm thuật ngữ TA và tạo mới /thay đổi vỏ cho thuật ngữ để cho

thành tố cấu tạo, và cấp độ cỏc đơn vị thuật ngữ. (cụm từ→ mệnh đề, cụm từ→ từ, từ→ngữ…). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, TNMT Anh- Việt giống nhau cơ bản về nội dung để đảm bảo tớnh chớnh xỏc của thuật ngữ. Về hỡnh thức cấu tạo, TNMT Anh- Việt chỉ giống nhau trong một số ớt cỏc trường hợp, cũn lại chủ yếu là khỏc biệt. 6. Một vài kiến nghị

Trong hoạt động xõy dựng phỏt triển hệ thuật ngữ: Cần cú sự kết hợp chặt chẽ giữa cỏc nhà chuyờn mụn và cỏc nhà ngụn ngữ học để tạo ra cỏc “sản phẩm thuật ngữ” chuẩn xỏc về nội dung và tương ứng tối đa cú thể về hỡnh thức cấu tạo.

Trong hoạt động giảng dạy: cần phõn tớch rừ kết cấu của cỏc TNMTTA giỳp sinh viờn học và nắm thuật ngữ (đặc biệt là cỏc thuật ngữ phức) trờn cơ sở cỏc qui tắc cấu tạo, từ đú cú thể hiểu nghĩa của TN một cỏch chớnh xỏc. Đối với TNMTTV, giỏo viờn cần giải thớch nguồn gốc của chỳng, đồng thời đối chiếu với TNMTTA tương ứng. Từ đú khuyến khớch học viờn sử dụng vốn kiến thức chuyờn ngành của mỡnh để đưa ra những giải phỏp chuyển dịch tốt hơn đối với TNMTTV được coi là “chưa thỏa đỏng”.

Chỳng tụi hy vọng, luận văn sẽ gúp được một phần nhỏ vào việc nghiờn cứu thuật ngữ núi chung và thuật ngữ Mụi trường núi riờng ở Việt Nam. Và chỳng tụi mong muốn, nghiờn cứu này là tài liệu hữu ớch cho sinh viờn, cỏc nhà nghiờn cứu quan tõm đến HTNMT Anh- Việt, từ đú giỏn tiếp gúp phần xõy dựng và phỏt triển ngành Khoa học mụi trường của đất nước.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ môi trường Anh - Việt (Trang 75 - 82)