Nếu cho rằng biết thụng thạo hai ngụn ngữ để cú thể thực hành dịch tốt thỡ chưa đủ vỡ kiến thức ngụn ngữ chưa đảm bảo cho sự thành cụng của việc dịch. Người dịch khụng những phải nắm vững hai ngụn ngữ mà cũn phải biết cỏc cỏch chuyển dịch ngụn ngữ này sang ngụn ngữ khỏc, đồng thời phải nhận thấy rừ tớnh lụ gớch nhất quỏn và trỡnh tự của cỏc bước
chuyển dịch đú trong hoạt động dịch. Người dịch cũng cần phải lường trước được những khú khăn cú thể xảy ra trong khi dịch.
Nghiờn cứu đối chiếu cỏc ngụn ngữ sẽ giỳp cho người dịch cú thể nắm được cỏc quy luật của cỏc cặp ngụn ngữ, cỏc nột tương tự và khỏc biệt giữa hai ngụn ngữ. Chớnh vỡ thế người dịch sẽ rất thành cụng nếu học và nghiờn cứu tiếng nước ngoài trờn nền của ngụn ngữ học đối chiếu: tỡm hiểu và xỏc định những mối quan hệ tương quan ở cỏc cấp độ khỏc nhau như từ vựng, cấu trỳc ngữ phỏp, cỏc đặc trưng về phong cỏch của hai ngụn ngữ được so sỏnh, đối chiếu. Mặc dự những nghiờn cứu đối chiếu chưa hẳn đó đảm bảo tất cả cỏc yờu cầu của dịch thuật bởi vỡ trờn thực tế phần lớn cỏc thụng tin cụ thể cần chuyển dịch khỏc xa những mối tương quan đó được thiết lập sẵn, nhưng những tri thức về ngụn ngữ học đặc biệt là ngụn ngữ học đối chiếu thực sự giỳp đỡ cho người dịch cú được kết quả chuyển dịch sỏt nhất.
Từ điển song ngữ thụng thường là cụng cụ cần thiết cho người dịch thuật ngữ, vỡ nú đưa ra cỏc phương ỏn tương đương về mặt từ vựng giữa hai ngụn ngữ, nhưng những ai đó thực hành dịch thỡ khụng khỏi vấp phải khú khăn lớn khi chọn nghĩa phự hợp trong tỡnh huống cụ thể khi nhỡn vào hàng loạt nghĩa được trỡnh bày trong từ điển. Thụng thường nghĩa tương đương ớt gặp trong từ điển mà là được tỡm ra bằng cỏc cỏch khỏc nhau (dựa vào tri thức nền của người dịch, văn cảnh cụ thể). Tỡnh trạng khụng tương đương giữa hai ngụn ngữ xảy ra thường xuyờn là do sự khỏc nhau giữa cỏc hệ thống ngụn ngữ, người dịch cần phải biết bản chất của nú để giải quyết những vấn đề cụ thể trong dịch thuật. Sự khỏc biệt trờn cú thể chia làm hai nhúm:
- Sự khỏc nhau về hệ thống khỏi niệm trong cỏc ngụn ngữ.
- Tớnh đa nghĩa và sự khụng trựng khớp do tớnh đa nghĩa trong cỏc ngụn ngữ.
a) Sự khỏc nhau về hệ thống khỏi niệm trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau Khỏi niệm, như chỳng ta đều biết, là cỏc cấu trỳc trớ tuệ do sự nhận thức của con người dựa trờn cơ sở phõn tớch so sỏnh và quan sỏt hiện thực
khỏch quan. Để cú được sự so sỏnh, phõn tớch đú cần phải cú hoạt động thực tiễn, khi đú một đối tượng hay một nhúm cỏc đối tượng bắt đầu đúng vai trũ trong sự hoạt động của con người, khi đú khỏi niệm ra đời. Sự ra đời của cỏc khỏi niệm khỏc nhau ở mỗi dõn tộc. Điều này là do điều kiện sống, khớ hậu khỏc nhau, vị trớ địa lý khỏc nhau dẫn đến những đặc trưng văn húa khỏc nhau. Cú thể núi sự khỏc nhau về hệ thống khỏi niệm bắt người dịch khụng chỉ thay thế từ ngữ liờn quan đến văn cảnh đú mà phải thay đổi diện mạo của văn cảnh đú cho phự hợp với hệ thống khỏi niệm của ngụn ngữ đớch.
b) Tớnh đa nghĩa và sự khụng trựng khớp do tớnh đa nghĩa trong cỏc ngụn ngữ.
Trong cỏc ngụn ngữ dự là cỏc từ đơn lẻ hay cụm từ, ngay cả trong khuụn khổ một lĩnh vực khoa học, đều cú sự đa nghĩa. Cỏc mục từ trong từ điển thường đưa ra hàng loạt cỏc từ cú nghĩa tương đương. Như vậy sẽ tạo ra tỡnh huống khụng trựng khớp về nghĩa, nếu ta xột một mục trong từ điển. Ngược lại ta lấy một nột nghĩa của từ institution trong tiếng Việt là sự thành lập, cơ quan, viện; tra ngược lại ta sẽ cú những nghĩa khụng giống với nghĩa ban đầu của institution vỡ khụng cú sự trựng khớt một - một giữa cỏc từ trong cỏc hệ thống từ vựng khỏc nhau.