Chuyển dịch TNMTTA khụng cú tƣơng đƣơng

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ môi trường Anh - Việt (Trang 68 - 69)

Trong trường hợp này, tiếng Việt chưa cú từ ngữ nào chứa đựng nội dung tương đương với thuật ngữ cần dịch. Khi đú cỏc chuyờn gia dịch thuật đó mượn nội dung của cỏc thuật ngữ nước ngoài và tạo cho nú vỏ tiếng Việt mới thớch hợp nhất để diễn đạt cỏc khỏi niệm khoa học mới. Cỏc thuật ngữ mới chưa hề tồn tại trong tiếng Việt đó ra đời như vậy và đõy cũng là cỏch thức tạo ra thuật ngữ mà đa số cỏc ngụn ngữ trờn thế giới đều sử dụng.

Theo Nguyễn Thiện Giỏp, đối với cỏc thuật ngữ tiếp nhận từ cỏc ngụn ngữ Ấn-Âu, chủ yếu là từ tiếng Phỏp, tiếng Anh và tiếng Đức thỡ vấn đề nổi lờn là chớnh tả và phỏt õm. Gần một thế kỉ qua, cú hai xu hướng luụn luụn tranh chấp nhau:

 Một là, xu hướng phiờn theo õm là chớnh

 Hai là, xu hướng phiờn theo chữ là chớnh

Xu hướng đầu xem ngụn ngữ như một hệ thống thuần nhất, chỉ chấp nhận vần và con chữ tiếng Việt và cỏch viết rời từng õm tiết. Thuật ngữ phương Tõy, khi vào tiếng Việt thỡ phải tuõn theo cỏch viết và cỏch đọc của tiếng Việt. Những người ủng hộ xu hướng này cho rằng làm như vậy mới đảm bảo tớnh dõn tộctớnh đại chỳng của thuật ngữ.

Xu hướng thứ hai xem ngụn ngữ là một hệ thống của hệ thống, chuẩn hoỏ thuật ngữ phải tớnh tới tương lai, tới giao lưu quốc tế. Vỡ thế, trong khi duy trỡ những thúi quen phỏt õm, ghộp vần đó được quy định trong hệ thống chữ quốc ngữ, vẫn cú thể dựng một số ớt vần khụng hợp với cấu trỳc õm tiết tiếng Việt, và một số chữ cỏi vốn khụng cú trong hệ thống chữ cỏi tiếng Việt hiện nay. [31, tr. 322–325]

Theo quan điểm trờn, chỳng tụi đó tổng hợp và phõn loại cỏc TNMT khụng tương đương trờn cơ sở cỏc giải phỏp tạo từ mới cho HTNMTTV.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu đối chiếu chuyển dịch hệ thuật ngữ môi trường Anh - Việt (Trang 68 - 69)