Cáu trúc rẽ nhánh.

Một phần của tài liệu GA TIN HỌC 8 MỚI NÌ (Trang 49 - 50)

- Máy tính thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên cho đến câu lệnh cuối cùng.

Ví dụ 2: Mô tả hoạt động tính tiền cho khách.

+ Bớc 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.

+ Bớc 2: Nếu T >= 100000, số tiền phải thanh toán là 70% x T.

+ Bớc 3: In hóa đơn.

⇒ Cách phụ thuộc vào điều kiện nh trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.

Ví dụ 3: Mô tả hoạt động tính tiền cho khách.

+ Bớc 1: Tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách.

- GV quan sát, gọi ý cho các nhóm. - HS đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét các nhóm

- GV treo bảng phụ và giải thích các hoạt động đợc đa ra để giải quyết yêu cầu của bài toán trên.

?Em có nhận xét gì về cấu trúc của cách mô tả hoạt động trên.

- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu vì sao ví dụ 2 đợc gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu còn ví dụ 3 đợc gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ.

- HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét và giải thích.

- GV: Trong các ngôn ngữ lập trình, các cấu trúc rẽ nhánh đợc thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.

- GV treo bảng phụ giới thiệu 2 dạng của câu lệnh điều kiện.

- GV giải thích cho HS các từ khoá IF, THEN, ELSE và các tham số có trong câu lệnh.

- GV lu ý thêm cho HS trớc từ khoá ELSE không sử dụng dấu chấm phẩy đối với câu lệnh đứng trớc nó.

?HS quan sát ví dụ 4, ví dụ 5 SGK/49. - HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cấu lệnh điều kiện phù hợp để giải quyết 2 bài toán.

- HS đại diện các nhóm trả lời.

- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng, giải thích cho HS.

+ Bớc 2: Nếu T >= 100000, số tiền phải thanh toán là 70% x T; ngợc lại số tiền phải thanh toán là 90% x T.

+ Bớc 3: In hóa đơn.

⇒ Cách phụ thuộc vào điều kiện nh trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ.

Một phần của tài liệu GA TIN HỌC 8 MỚI NÌ (Trang 49 - 50)