Ví dụ về lệnhlặp với số lần cha biết tr ớc.

Một phần của tài liệu GA TIN HỌC 8 MỚI NÌ (Trang 83 - 87)

Ví dụ 4: Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên sao cho n nhỏ nhất để S > 1000. Program Vidu4; Uses crt; Var s, n:integer; Begin CLRSCR; s:= 0; n:= 1; While s<= 1000 do Begin s:= s + n; n:= n + 1; End;

Writeln(‘So n nho nhat de tong > 1000 la’, n);

Writeln(‘Tong dau tien lon hon 1000 la’, s); Readln; End. Ví dụ 5: Tính tổng T = 1 + 1/2 + 1/3 + +1/100. Program Vidu5; Uses crt; Var T, i:integer; Begin CLRSCR; T:= 0; i:= 1; While i<= 100 do Begin T:= T + 1/i; i:= i + 1; End; Writeln(T); Readln; End. 3. lặp vô hạn lần – lỗi lập trình cần tránh. d. củng cố

- HS sử dụng phiếu học tập ghi lại cấu trúc của câu lệnh lặp với số lần cha biết trớc While do.…

- HS sử dụng phiếu học tập làm bài tập 5 SGK/71.

E. h

ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ.

- Làm bài tập 4 SGK/71, bài tập 1 SGK/72.

- Xem trớc nội dung bài thực hành 6 chuẩn bị tiết sau thực hành.

Ngày soạn:05/03/2011 Ngày giảng:10/03/2011

tiết 51: bài thực hành 6: sử dụng lệnh lặp while do (tiết 1)… A. Mục tiêu bài học

*Kiến thức:

- HS luyện tập sử dụng lệnh lặp với số lần cha biết trớc While do.…

*Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc chơng trình.

- Hiểu đợc ý nghĩa các câu lệnh sử dụng trong chơng trình.

B. chuẩn bị

- GV: Máy chiếu, phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành.

C. các b ớc lên lớp

1. Tổ chức ổn định lớp

3. Thực hành

Hoạt động dạy học Nội dung

- HS khởi động vào Pascal.

- HS đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK/72. - GV hớng dẫn cho HS khai báo biến và sử dụng biến đếm, câu lệnh lặp While...do để nhập và cộng dồn các số vào một biến kiểu số thực cho đến khi nhập đủ số n. - HS mô tả thuật toán cho chơng trình. - GV quan sát, gợi ý cho các nhóm.

- HS thực hiện gõ chơng trình cho bài tập 1.

- GV quan sát.

- HS tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành dịch ch- ơng trình.

- HS quan sát các lỗi trên màn hình.

- GV quan sát các nhóm và hớng dẫn HS cách sửa lỗi.

- HS chạy chơng trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS quan sát kết quả nhận đợc.

- GV quan sát kết quả của các nhóm và

bài 1: Viết chơng trình tính trung bình n số thực x1, x2, x3, , xn. Các số n và x1, x2, x3, , xn đợc nhập vào từ bàn phím. Chơng trình:

Program Tinh_TB; Uses crt;

Var n, dem: integer; x, TB: real; Begin

CLRSCR; dem:=0; TB:=0;

Writeln(‘nhap cac so can tinh n =’); Readln(n);

While dem < n do Begin

dem:=dem+i;

Write(‘Nhap so thu’, dem,’=’); Readln(x);

TB:=TB + x; end;

rút ra nhận xét.

- HS lu chơng trình với tên Tinh_TB. - Thoát TP.

- Thoát máy.

Writeln(‘Trung binh cua’, n, ‘so la = ‘, TB:10:3);

Writeln(‘Nhan Enter de thoat’); Readln;

End.

d. củng cố

- GV hớng dẫn cho HS khai báo thêm biến i để sử dụng cho vòng lặp For do.…

- HS sử dụng lệnh lặp For do để viết ch… ơng trình cho bài tập 1 thay cho câu lệnh While do.…

E. h

ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ.

- Làm bài tập 2 SGK/73 bài thực hành 6. - Chuẩn bị tiết sau thực hành.

________________________________________

Ngày soạn:05/03/2011 Ngày giảng:10/03/2011

tiết 52: bài thực hành 6: sử dụng lệnh lặp while do (tiết 2)… A. Mục tiêu bài học

*Kiến thức:

- HS luyện tập sử dụng lệnh lặp với số lần cha biết trớc While do.…

*Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn luyện kĩ năng đọc chơng trình.

- Hiểu đợc ý nghĩa các câu lệnh sử dụng trong chơng trình.

B. chuẩn bị

- GV: Máy chiếu, phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành.

C. các b ớc lên lớp

1. Tổ chức ổn định lớp 2. Chuyển giảng

3. Thực hành

Hoạt động dạy học Nội dung

- HS khởi động vào Pascal.

- HS đọc yêu cầu của bài tập 2 SGK/73. - HS nhắc lại tính chất của số nguyên tố. - GV hớng dẫn cho HS khai báo biến và sử dụng lệnh lặp While...do, câu lệnh có điều kiện If then để kiểm tra xem số đã…

nhập có phải là số nguyên tố hay không bằng cách kiểm tra lần lợt n có chia hết cho các số tự nhiên 2 <= i < = n – 1 hay không, kiểm tra tính chia hết bằng phép chia lấy phần d (mod).

bài 2: Viết chơng trình nhập một só tự nhiên bất kỳ từ bàn phím và kiển tra xem số đó có phải là số nguyên tố hay không? Chơng trình: Program KT_SoNT; Uses crt; Var n, i: integer; Begin CLRSCR;

- HS mô tả thuật toán cho chơng trình. - GV quan sát, gợi ý cho các nhóm.

- HS thực hiện gõ chơng trình cho bài tập 1.

- GV quan sát.

- HS tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành dịch ch- ơng trình.

- HS quan sát các lỗi trên màn hình.

- GV quan sát các nhóm và hớng dẫn HS cách sửa lỗi.

- HS chạy chơng trình và nhập vào các số khác nhau để kiểm tra tính chính xác của chơng trình đã thoả mãn đợc yêu cầu đặt ra hay cha.

- HS quan sát kết quả nhận đợc.

- GV quan sát kết quả của các nhóm và rút ra nhận xét.

- HS lu chơng trình với tên KT_SoNT. - Thoát TP.

- Thoát máy.

Readln(n);

If n <= 1 then Writeln (n,’khong phai la so nguyen to’)

Else begin i:=2;

While (n mod I < > 0) do i:=i+1; If i = n then Writeln (n,’la so nguyen to’)

Else Writeln (n,’khong phai la so nguyen to’);

end; Readln; End.

d. củng cố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS nhắc lại cấu trúc câu lệnhlặp While do.…

- GV lu ý thêm cho có thể sử dụng câu lệnh lặp For do để thay thế cho câu lệnh lặp…

While do trong những bài tập cụ thể.… E. h

ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ. - Làm bài tập.

Ngày soạn:05/03/2011 Ngày giảng:17/03/2011

Một phần của tài liệu GA TIN HỌC 8 MỚI NÌ (Trang 83 - 87)