Câu lệnhlặp – một lệnh thay cho nhiều lệnh.

Một phần của tài liệu GA TIN HỌC 8 MỚI NÌ (Trang 58 - 60)

nhiều lệnh.

Ví dụ 1:

- Bớc 1: Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp bốn cạnh và trở về đỉnh ban đầu).

- Bớc 2: Nếu số hình vuông đã vẽ đợc ít hơn 3, di chuyển bút vẽ về bên phải 2 đơn vị và trở lại bớc 1. Ngợc lại kết thúc thuật toán.

- GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK/57. - GV gợi ý cho HS.

?Xác định Input và Output.

- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu thuật toán.

- HS đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét. - GV nhận xét.

- GV chiếu máy đa ra thuật toán và giải thích các bớc đã nêu trong thuật toán.

vuông.

- Bớc 1: k:=0; - Bớc 2: k:=k+1;

- Bớc 3: Nếu k < 4 thì trở lại bớc 2. Ngợc lại, kết thúc thuật toán.

Ví dụ 2: Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên.

+ Bớc 1: Sum:= 0; i:= 0; + Bớc 2: i:= i + 1;

+ Bớc 3: Nếu i <=100, thì Sum:= Sum + i và quay lại bớc 2.

+ Bớc 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.

d. củng cố

- GV nhấn mạnh để HS biết rằng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trờng hợp ta cũng cần phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định.

E. h

ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ.

- Làm bài tập 1 SGK/60.

- Xem trớc nội dung mục 3, 4 bài “Câu lệnh lặp”.

_____________________________________________

tiết 38: Bài 7: câu lệnh lặp (Tiết 2)

Ngày soạn:10/01/2011 Ngày giảng:13/01/2011

A. Mục tiêu bài học

*Kiến thức:

- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trớc For...do trong Pascal. - Biết lệnh ghép trong Pascal.

*Kĩ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Viết đúng lệnh For...do trong một số tình huống đơn giản.

B. chuẩn bị

- GV: Máy tính, máy chiếu, câu hỏi, bài tập. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.

C. các b ớc lên lớp

1. Tổ chức ổn định lớp 2. Chuyển giảng

3. Bài cũ:

Câu hỏi 1: Em hãy nêu các bớc cần làm để tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên?

Hoạt động dạy học Nội dung

- GV chiếu máy giới thiệu câu lệnh (cấu trúc) lặp.

- GV giải thích rõ các tham số có trong câu lệnh.

- GV lu ý cho HS biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối đợc sử dụng trong câu lệnh phải là các giá trị kiểu nguyên.

- HS đọc ví dụ 3, 4 SGK/58.

- GV chiếu máy viết sẵn 2 chơng trình. - HS hoạt động nhóm thảo luận nêu và giải thích rõ chức năng của từng câu lệnh đợc sử dụng trong chơng trình.

- GV gọi HS đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét.

- GV nhận xét các nhóm và giải thích lại các câu lệnh trong chơng trình.

?Nếu thay kiểu dữ liệu cho biến i là giá trị thực thì câu lệnh lặp có thực hiện đợc không? Tại sao?

- HS hoạt động nhóm thảo luận. - GV gọi HS trả lời.

- GV nhận xét và đa ra đáp án đúng.

- GV lu ý thêm cho HS ở chơng trình của ví dụ 4 có thêm cặp từ khoá Begin...End và giải thích thêm cho HS hiểu đó là câu lệnh ghép.

- GV cho HS đọc ví dụ 5 SGK/59. ?Xác định Input và Output.

- HS hoạt động nhóm thảo luận nêu các biến cần khai báo cho chơng trình.

- HS đại diện các nhóm trả lời.

- Các nhóm khác đối chiếu, nhận xét. - GV nhận xét và gợi ý cho HS. - HS viết chơng trình ở bảng nhóm.

- GV gọi các nhóm giải thích các câu lệnh sử dụng trong chơng trình.

- GV nhận xét và chiếu máy đa ra đáp án

Một phần của tài liệu GA TIN HỌC 8 MỚI NÌ (Trang 58 - 60)