- Năng lượng gió (Windpower) cũng tính bằng đơn vị kW/h Chất
2.2. Hiện trạng và tiềm năng sử dụng năng lƣợng xanh phục vụ du lịc hở Cát Bà
Cát Bà
Cát Bà
Là một địa phương có điểm du lịch nổi tiếng trong cả nước, ngành du lịch - khách sạn - nhà hàng tại Cát Bà luôn đóng góp nhiều nhất cho khu vực dịch vụ nói riêng và tổng sản phẩm huyện nói chung. Số khách du lịch tăng nhanh qua các năm, năm 2008 đạt hơn 500 nghìn lượt. Doanh thu du lịch từ hoạt động du lịch trung bình khoảng 45 tỷ đồng. Hiện trên địa bàn huyện có 105 khách sạn, nhà nghỉ, với khoảng 2500 phòng trong đó có 2 khách sạn 3 sao, 7 khách sạn 2 sao, 13 khách sạn 1 sao và nhiều khách sạn tư nhân nhỏ với công suất khoảng 15 đến 30 phòng.
Trong hoạt động dịch vụ tại các khách sạn, nhà nghỉ thì điện tiêu thụ tập trung chủ yếu vào nhu cầu là chiếu sáng, điều hoà nhiệt độ, đun nấu, sấy sưởi, giặt là và tắm nước nóng. Vào giờ cao điểm là 6 - 8 giờ sáng và 18 - 20 giờ tối, nhu cầu tiêu thụ nước nóng tăng đột biến do khách về tắm sau khi tắm biển xong. Mặt khác, theo nhiều nguồn thông tin do chủ khách sạn Thắng Lợi, Hương Sen, Đức Tuấn cho biết: “khách nội địa thường họ chỉ tắm 1 ngày khoảng từ 1 đến 2 lần nhưng khách du lịch quốc tế họ phải tắm từ 3 cho đến 4 lần 1 ngày” nên nhiều lần gây quá tải lưới điện làm mất điện cả khu vực.
Thực tế về các hệ thống cung cấp năng lượng nhiệt đang áp dụng trong các khách sạn ở Việt Nam hiện nay nói chung và ở Cát Bà nói riêng đa phần là chưa đạt hiệu quả về mặt tiêu thụ năng lượng. Đa số các khách sạn được xây dựng với phần cung cấp nhiệt rời rạc từng bộ phận và phần lớn sử dụng điện để đun nóng nước cung cấp cho từng phòng riêng biệt thông qua việc sử