Hội nghị Oa-sinh-tơn và cỏc Hiệp ước Oa-sinh-tơn (1921– 1922).

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 25 - 27)

- Hội nghị Vộc-xai khụng thoả mĩn yờu cần của Mĩ, mong muốn đứng đầu thế giới. Do đú Mỹ kớ hiệp ước riờng với Đức (8 – 1921) và tổ chức hội nghị quốc tế ở thủ đụ Oa-sinh-tơn (từ 11 – 1921 đến 2 – 1922) với sự tham gia của cỏc nước : Mỹ, Anh, Phỏp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản , Trung Quốc, Hội nghị đĩ kớ kết cỏc hiệp ước tụn trọng quyền của nước Mỹ, Anh, Phỏp, Nhật về thuộc địa của nhau, hạn chế lực lượng hải qũn, Mỹ cú quyền phỏt triển hải qũn ngang Anh, cam kết tụn trọng độc lập chủ quyền của Trung Quốc và Trung Quốc “mở của cho cỏc nước.

- Hội nghị Oa-sinh-tơn là thắng lợi ngoại giao của Mỹ, tạo điều kiện cho Mỹ đứng đầu thế giới tư bản và xõm nhập vào Trung Quốc mạnh hơn.

 Túm lại, cỏc Hiệp ước Oa-sinh-tơn cựng với hệ thống Hồ ước Vộc-xai hỡnh thành “Hệ thống Vộcxai – Oasinhtơn”, hồn thành việc phõn chia thế giới mới, thiết lập một trật tự thế giới sau chiến tranh. Trật tự thế giới nàu hồn tồn phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị cỏc nước đế quốc và cũng gõy nờn mõu thuẫn giữa cỏc nước đế quốc thắng trận và bại trận, nhằm tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa xĩ hội.

+ Nhật Bản, Italia là hai nước thắng trận nhưng cũng bất mĩn với hệ thống Vộc-xai. Những tham vọng về về quyền lợi của Nhật ở Viễn Đụng, ở Trung Hoa; của í ở Địa Trung Hải, ở bỏn đảo Ban- căng khụng được thoả mĩn. Say khi Trật tự Oa-sinh-tơn ra đời, bổ sung cho hệ thống Vộc-xai, sự bất mĩn của Nhật, í càng tăng lờn.

+ Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho 3 nước Đức, Italia , Nhật là những nước bất mĩn với hệ thống Vộc-xai, nhanh chúng đi vào con đường phỏt xớt hoỏ, gõy chiến tranh, chia lại thế giới. Ngày 1/9/1939, Đức tấn cụng Ba Lan. Ngày 3/9, Phỏp tuyờn chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bựng nổ.

+ Như vậy, từ năm 1919 nền hồ bỡnh được lập lại, thế nhưng thực chất đú là thời kỡ hưu chiến, đủ để cỏc nước Đức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, đưa lồi người vào cuộc chiến tranh mới.

Cõu hỏi 29.

Nờu nhận xột về sự phỏt triển sản xuất cụng nghiệp của một số nước tư bản chõu Âu qua số liệu cỏc năm 1920 và 1929.

(Bảng thống kờ sản lượng than và thộp của một số nước tư bản chõu Âu (1920 – 1939). Đơn vị : triệu tấn)

Hướng dẫn làm bài

Qua bảng số liệu về sản lượng sản xuất cụng nghiệp qua số liệu cỏc năm 1920 và 1929 của một số nước tư bản chõu Âu cho thấy :

+ Sản lượng cụng nghiệp phỏt triển mạnh, sản xuất than và thộp tăng nhanh. + Nền kinh tế cụng nghiệp của cỏc nước tư bản chõu Âu phỏt triển ổn định.

Cõu hỏi 30.

Bằng những dẫn chứng tiờu biểu, hĩy phõn tớch sự ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924 – 1929 (cú so sỏnh giữa cỏc nước điển hỡnh).

Hướng dẫn làm bài

Từ năm 1924, nhỡn chung phần lớn cỏc cường quốc tư bản chủ nghĩa đĩ khắc phục được khủng hoảng chớnh trị – xĩ hội – kinh tế cựng với những bất lợi trong đối ngoại trong giai đoạn sau chiến

tranh (1918 – 1923), khụi phục nền kinh tế và trờn cơ sở đú, chớnh quyền của giai cấp tư sản ổn định lại. Một thời kỡ mới trong sự phỏt triển của chủ nghĩa tư bản : Thời kỡ ổn định trong những năm 1924 – 1929.

- Trờn lĩnh vực kinh tế, đặc điểm của sự ổn định đú là :

Cuộc khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh được khắc phục, nhiều nước tư bản bước vào giai đoạn phồn vinh về kinh tế.

Quỏ trỡnh thay đổi tư bản, tớch tụ sản xuất và tập trung tư bản cố định diễn ra mạnh mẽ hơn.

Xuất hiện những cụng ty tư bản độc quyền khổng lồ mới mà về quy mụ vượt hơn tất cả những gỡ đĩ cú trước năm trước năm 1914.

Việc hợp lớ hoỏ sản xuất kiểu tư bản chủ nghĩa, việc ỏp dụng những phương phỏp cải tổ lao động và phương phỏp Tay-lo (Taylor) đĩ thỳc đẩy mạnh mec sự tăng trưởng nền cụng nghiệp của chủ nghĩa tư bản.

Trờn cơ sở của sự phồn vinh cụng nghiệp đĩ khụi phục được tỡnh trạng hỗn loại về tài chớnh, khụi phục và vượt mức ngoại thương trước chiến tranh.

- Song sự ổn định của chủ nghĩa tư bản diễn ra khụng đồng đều. Nước Mĩ bắt đầu ổn định sớm hơn (ngay từ năm 1932) và đạt được sự phỏt triển nhanh chúng (năm 1928 sản lượng cụng nghiệp Mĩ cao hơn mức trước chiến tranh 70%), trong khi nước Anh thực sự mĩi đến năm 1926 mới ổn định và sự ổn định diễn ra chậm chạp và mang tớnh chất tương đối so với sự với sự phồn vinh của Mĩ và sự phỏt triển nhanh của Đức…

- Sự ổn định của cỏc nước tư bản chủ nghĩa chõu Âu phần quan trọng là nhờ vào vốn đầu tư tớnh dụng của Mĩ, phải phụ thuộc về tài chớnh của Mĩ. Đõy là thời kỡ chuyển đổi trung tõm kinh tế - tào chớnh của thế giới tư bản chủ nghĩa từ chõu Âu sang Mĩ.

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa thoỏt khủng chiến tranh, đồng thời cỏc chế độ tư sản cũng được củng cố dần dần. Cỏc chớnh đảng và cỏc tổ chức chớnh trị của giai cấp tư sản lấy lại được vị trớ mà chỳng đĩ mất trước kia. Trong những năm 1924 – 1929, chớnh quyền phỏt xớt được củng cố ở Italia, chế độ cộng hồ Vai-ma được duy trỡ ở Đức, chớnh thể đại nghị được ổn định ở Anh và Phỏp. Đối với Mĩ, Đảng Cộng hồ được coi là đảng của sự phồn vinh, nờn đảng này khẳng định vững chắc địa vị cầm quyền của mỡnh cho mĩi đến khi họ tỏ ra bất lực trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

- Trong hồn cảnh vị trớ của chủ nghĩa tư bản được củng cố, phong trào cỏch mạng vụ sản đi vào thoỏi trào. Sự phồn vinh về kinh tế, sự giảm bớt thất nghiệp, việc nõng cao mức sống của một số tầng lớp lao động đĩ tạo đĩ tạo ra ảo tượng về sự bền vững lõu dài của chế độ tư bản. Chủ nghĩa cải lương tỏc động về tư tưởng vào giai cấp cụng nhõn khỏ nhiều. Ở nhiều nước đảng xĩ hội – dõn chủ tham gia chớnh phủ và vỡ thế họ càng cú điều kiện lụi kộo đụng người lao động hợp tỏc với giai cấp tư sản. Nhưng, bất chấp điều đú, cuộc đấu tranh giai cấp vẫn diễn ra ở nhiều nước mà tiờu biểu là cuộc tổng bĩi cụng (1926) ở Anh Quốc đĩ lụi cuốn hàng triệu cụng nhõn tham gia.

Nhận xột : Sự ổn định của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924 – 1929 trờn thực tế khụng loại bỏ được mõu thuẫn trong lũng xĩ hội tư bản chủ nghĩa, khụng khắc phục được những nhược điểm vốn cú của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra bất ngờ ở nước Mĩ vào thỏng 10 – 1929 và nhanh chúng lan ra tồn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa đĩ chấm dứt thời kỡ “thăng bằng” và “ổn định”.

Cõu hỏi 31.

Lập bảng so sỏnh hai phong trào cỏch mạng : phong trào cỏch mạng 1918 – 1923 và phong trào cỏch mạng 1929 – 1939 về cỏc mặt : hồn cảnh, nội dung, tớnh chất và kết quả.

Bài giải chi tiết

1918 - 1923 1929 - 1939

Hồn cảnh

- Chiến tranh thế giới thứ nhất và những hậu quả làm cho mõu thuẫn xĩ hội ở cỏc nước tư bản thờm gay gắt.

- Sự cổ vũ của thắng lợi Cỏch mạng thỏng Mười Nga đối với giai cấp cụng nhõn.

- Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và những hõu quả của nú.

- Sự đe doạ của chủ nghĩa phỏt xớt. Nội dung Tớnh chất - Chống chủ nghĩa đế quốc. - Cỏch mạng dõn chủ tư sản (cỏch mạng thỏng Mười một ở Đức) - Chống chủ nghĩa phỏt xớt, chống chiến tranh. - Thành lập Mặt trận nhõn dõn chống phỏt xớt ở cỏc nước. Kết quả - Ở Đức : chế độ qũn chủ bị lật đổ.

- Ở Hungari : Nước cộng hồ Xụ viết được thành lập chỉ tồn tại trong 133 ngày.

- Thắng lợi ở Phỏp (1936). - Thất bại ở Tõy Ban Nha (1939).

Cõu hỏi 32.

Trỡnh bày hồn cảnh ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản (1919 – 1923). Cỏc nghị quyết của Đại hội II và VII đĩ ảnh hưởng đến phong trào cỏch mạng Việt Nam như thế nào ?

Hướng dẫn làm bài

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 25 - 27)