Đặc điểm của phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 118 - 121)

- Tổ chức thống nhất chõu Phi (OAU) thành lập vào ngày 25/5/1963 (đến năm 2002, đổi tờn thành Liờn minh chõu Phi – AU) giữ vai trũ quan trọng trong việc phối hợp hành động và thỳc đẩy sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng của cỏc nước chõu Phi.

- Do giai cấp tư sản lĩnh đạo cuộc đấu tranh vỡ giai cấp vụ sản chưa trưởng thành, chưa cú chớnh đảng lành đạo độc lập.

- Hỡnh thức đấu tranh chủ yếu là đấu tranh chớnh trị và thương lượng.

- Mức độ độc lập và sự phỏt triển khụng đồng đều (vựng chõu Phi xớch đạo chậm, vựng Bắc Phi phỏt triển nhanh chúng).

Cõu hỏi 133.

Những điều kiện quốc tế nào cú tỏc động đến phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? Vỡ sao thắng lợi của nhõn dõn Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp lại cổ vũ, thỳc đẩy phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi ?

Hướng dẫn làm bài

1. Những điều kiện quốc tế cú tỏc động đến phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. tranh thế giới thứ hai.

- Sự kết thỳc Chiến tranh thế giới thứ hai cũng như thay đổi về tỡnh hỡnh quốc tế sau chiến tranh cú tỏc dụng thỳc đẩy phong trào độc lập tại chõu Phi.

o Thất bại của chủ nghĩa phỏt xớt, sự suy yếu của Anh và Phỏp, hai quốc gia thống trị nhiều vựng thuộc địa tại chõu Phi, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phúng của nhõn dõn chõu Phi.

o Thắng lợi của phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Á, trước hết là của Việt Nam và Trung Quốc đĩ cổ vũ cuộc đấu tranh của nhõn dõn chõu Phi.

- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dõn đĩ diễn ra sụi nổi trờn lục địa này.

2. Vỡ sao thắng lợi của nhõn dõn Việt Nam trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp lại cổ vũ, thỳc đẩy phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi ? thỳc đẩy phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi ?

+ Trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược (1945 – 1954), nhõn dõn Việt Nam đĩ chiến đấu kiờn cường, anh dũng, đỏnh bại chủ nghĩa thực dõn cũ của đế quốc Phỏp (một đế quốc đang thống trị nhiều nước ở chõu Phi).

+ Chiến thắng Điện Biờn Phủ 1954 và việc ký kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Đụng Dương, là một trong những thắng lợi vĩ đại trong lịch sử giữ nước của của nhõn dõn Việt Nam, đồng thời là mốc lịch sử quan trọng trong lịch sử phong trào cỏch mạng thế giới. “Lần đầu tiờn trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đĩ đỏnh thắng một nước thực dõn hựng mạnh. Đú là thắng lợi vẻ vang của nhõn dõn Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi của cỏc lực lượng hũa bỡnh, dõn chủ và xĩ hội chủ nghĩa trờn thế giới”. Chõn lớ thời đại này đĩ được nhõn dõn cỏc nước chõu Phi học tập và noi theo.

+ Sau chiến thắng này, nhõn dõn cỏc nước thuộc địa đĩ vựng dậy đấu tranh mạnh mẽ, đặc biệt là nhõn dõn cỏc nước Bắc Phi. Do hồn cảnh cụ thể mà phong trào đấu tranh ở mỗi nước lựa chọn cho mỡnh con đường đấu tranh riờng. Trước tỡnh hỡnh bế tắc trong cuộc chiến ở Bắc Phi và bị lờn ỏn mạnh mẽ trờn trường quốc tế, để xoa dịu dư luận thế giới và phong trào phản chiến ngay trong lũng nước Phỏp cũng như để đối phú với cuộc đấu tranh của nhõn dõn cỏc nước thuộc địa, chớnh phủ Phỏp buộc phải lần lượt trao trả độc lập cho Tuynidi, Marốc, Angiờri...

+ Sự phỏt triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhõn dõn cỏc nước thuộc địa đĩ làm phỏ sản chớnh sỏch thuộc địa của thực dõn Phỏp, đồng thời cũng là tiếng chuụng bỏo tử của chủ nghĩa thực dõn.

+ Chiến thắng Điện Biờn Phủ đĩ thức tỉnh, cổ vũ to lớn phong trào giải phúng dõn tộc của cỏc nước thuộc địa trờn thế giới, mở đầu sự sụp đổ chủ nghĩa thực dõn kiểu cũ. Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ, diễn ra hàng loạt cỏc cuộc biểu tỡnh, bĩi cụng của nhõn dõn cỏc nước thuộc địa ở chõu Phi như: Marốc, Angiờri, Tuynidi... với mục đớch đũi trao trả độc lập, thành lập chớnh phủ dõn tộc.

Hệ thống thuộc địa của cỏc nước đế quốc khỏc tại chõu Phi cũng bắt đầu tan rĩ, riờng năm 1960 cú 17 nước chõu Phi tuyờn bố độc lập...

+ Mặc khỏc, trong chiến dịch Điện Biờn Phủ và trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp núi chung, những tấm gương chiến đấu anh dũng của cỏc chiến sĩ cỏch mạng Việt Nam đĩ cú tỏc động trực tiếp tới những người lớnh Phi trong qũn đội Phỏp ở Đụng Dương. Chớnh những người lớnh này đĩ phỏt động của khỏng chiến chống Phỏp theo giơng của nhõn dõn Việt Nam.

Cõu hỏi 134.

Cho biết hồn cảnh ra đời, mục tiờu hoạt động của một tổ chức liờn minh khu vực lớn nhất ở chõu Phi hiện nay.

Hướng dẫn làm bài

Tổ chức thống nhất chõu phi (OAU) viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Organization of Afican Unity”. Thành lập ngày 25/5/1963, gồm cỏc nước độc lập cú chủ quyền ở chõu Phi. Đến năm 1981, OAV cú 50 quốc gia – thành viờn. Mục đớch là thỳc đẩy việc cũng cố sự thống nhất và đồn kết cỏc nước chõu Phi, phối hợp và phỏt triển hợp tỏc giữa cỏc nước, nhằm bảo vệ độc lập dõn tộc dõn tộc, chủ quyền và tồn vẹn lĩnh thổ. Ngày nay OAU đĩ trở thành AU (Liờn minh chõu Phi).

Cõu hỏi 135.

Anh (chị) cú những hiểu biết gỡ về một cuộc cỏch mạng được xem là thắng lợi mở đầu của

phong trào giải phúng dõn tộc ở Bắc Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Ngồi mục tiờu giải phúng dõn tộc, nhõn dõn chõu Phi cũn tiến hành cuộc đấu tranh nhằm mục tiờu nào khỏc ? Anh (chị) hĩy trỡnh bày một phong trào đấu tranh tiờu biểu cho mục tiờu đú ở chõu Phi.

(Đề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chớ Minh, năm 2004) Hướng dẫn làm bài

1) Cuộc cỏch mạng được xem là thắng lợi mở đầu của phong trào giải phúng dõn tộc ở Bắc Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lớnh yờu nước Ai Cập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lớnh yờu nước Ai Cập (3/7/1952) lật đổ vương triều Pharỳc, chỗ dựa của thực dõn Anh, lập nờn nước Cộng hồ Ai Cập (1953)

2) Ngồi mục tiờu giải phúng dõn tộc, nhõn dõn chõu Phi cũn tiến hành cuộc đấu tranh nhằm mục tiờu chống chế độ phõn biệt chủng tộc (Apỏcthai), điển hỡnh là phong trào đấu tranh nhằm mục tiờu chống chế độ phõn biệt chủng tộc (Apỏcthai), điển hỡnh là phong trào đấu tranh của nhõn dõn Nam Phi.

* Đặc điểm tỡnh hỡnh:

- Vốn là nước thuộc địa của Anh, từ sau năm 1961, khi nước Cộng hũa Nam Phi thành lập, những người da đen,da màu chiếm 80% dõn số vẫn phải sống cơ cực, tủi nhục dưới ỏch thống trị của chế độ phõn biệt chủng tộc và kỳ thị chủng tộc kộo dài (chủ nghĩa A-pỏc-thai) của người da trắng. Do đú, phong trào đấu tranh của người da đen, da màu diễn ra mạnh mẽ.

* Nột chớnh về cuộc đấu tranh:

- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi đĩ phỏt triển thành một cao trào cỏch mạng rộng lớn dưới sự lĩnh đạo của Đại hội dõn tộc Phi (ANC), liờn minh với Đảng Cộng sản Nam Phi và cỏc tổ chức dõn chủ.

- Từ cuối những năm 1980, được sự ủng hộ của nhõn loại tiến bộ, cuộc đấu tranh chống chế độ Apỏcthai của người Chõu Phi đĩ giành được những thắng lợi to lớn. Năm 1990, Tổng thống Cộng hũa Nam Phi, Đơ Clộc tuyờn bố từ bỏ chớnh sỏch Apỏc thai, đồng thời cỏc đảng phỏi chớnh trị ở Nam Phi được hoạt động hợp phỏp. Chủ tịch ANC, ụng Nenxơn Manđờla được tự do sau 27 năm bị cầm tự.

- Thỏng 11/1993, 21 đảng phỏi ở Nam Phi thụng qua Hiến phỏp mới, chấm dứt sự tồn tại trờn ba thế kỷ của chế độ Apỏcthai ở Nam Phi. Sau cuộc bầu cử đa chủng tộc lần đầu tiờn (1994), Chủ tịch ANC – Nenxơn Manđờla tuyờn thệ nhậm chức Tổng thống. Cộng hũa Nam Phi bước sang thời kỳ phỏt triển mới: Nam Phi dõn chủ khụng phõn biệt chủng tộc.

- Hiện nay, chõu Phi cũn gặp nhiều khú khăn do sự phản ứng quyết liệt của cỏc thế lỳc phõn biệt chủng tộc cực đoan vẫn cũn tiếp tục phỏt triển.

Cõu hỏi 136.

Tỡm hiểu về lĩnh tụ Nenxơn Manđờla và Đại hội dõn tộc Phi ANC.

Hướng dẫn làm bài

+ Nenxơn Manđờla (Nelson Mandela) - nhà hoạt động cỏch mạng của nhõn dõn da đen Nam Phi chống chủ nghĩa phõn biệt chủng tộc Apacthai, Chủ tịch Đại hội dõn tộc Phi (ANC), Tổng thống đầu tiờn của Nam Phi sau khi chế độ Apacthai bị xúa bỏ. Nenxơn Manđờla sinh trưởng trong một gia đỡnh tự trưởng bộ lạc Tanbu. Trong thời gian học đại học, ụng rời bỏ địa vị thừa kế chức tự trưởng và tham gia Liờn minh thanh niờn Đại hội dõn tộc Phi và làm Chủ tịch Liờn minh này. Năm 1942, ụng tốt nghiệp đại học luật khoa. Năm 1952, ụng mở văn phũng luật sư ở thành phố Giụhannexbơc nhằm bờnh vực những người da đen Nam Phi đang bị những người da trắng ỏp bức. Chớnh quyền Prờtụria Nam Phi đĩ cấm ụng khụng được tụ tập nhõn dõn, khụng được tham gia hoạt động chớnh trị. Chớnh sỏch hà khắc đú càng thỳc đẩy ụng chống đối mạnh mẽ hơn. ễng xõy dựng lực lượng vũ trang và được cử giữ chức Phú Chủ tịch Đại hội dõn tộc Phi (ANC) kiờm Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang của Đại hội dõn tộc Phi (ANC).

+ Năm 1962, ụng bị chớnh quyền Prờtụria bắt giam với tội õm mưu lật đổ chớnh quyền và kết ỏn tự chung thõn. Nhờ cuộc đấu tranh của nhõn dõn Nam Phi và sự đồng tỡnh ủng hộ của nhõn dõn và cỏc chớnh phủ tiến bộ trờn thế giới, sau 27 năm giam cầm, chớnh phủ Prờtụria đĩ phải trả tự do cho ụng vào thỏng 2/1990. Sau khi ra tự, Nenxơn Manđờla tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai mạnh mẽ hơn. Ngày 17/6/1991, quốc hội Nam Phi đĩ phờ chuẩn đạo luật hủy bỏ sắc lệnh phõn biệt chủng tộc. Về mặt phỏp lý chủ nghĩa Apacthai ở Nam Phi đĩ cỏo chung.

+ Thỏng 7/1991, Đại hội dõn tộc Phi (ANC) đĩ họp đại hội và đĩ bầu Nenxơn Mađờla làm Chủ tịch. Ngày 10/5/1994, sau khi giành được thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống đầu tiờn gồm cả người da đen và da trắng ở Nam Phi, Nenxơn Manđờla nhậm chức Tổng thống.

Lập bảng so sỏnh đặc điểm của phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi với phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Á (về cỏc mặt tổ chức lĩnh đạo phong trào, hỡnh thức đấu tranh, mức độ giành độc lập và sự phỏt triển kinh tế sau chiến tranh).

Hướng dẫn làm bài

Tiờu chớ so sỏnh CHÂU PHI CHÂU Á

Tổ chức lĩnh đạo phong trào

- Thụng qua tổ chức thống nhất ở chõu Phi (AU).

- Lĩnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chớnh đảng hoặc tổ chức chớnh trị của giai cấp tư sản.

- Thụng qua chớnh đảng của giai cấp tư sản từng nước.

- Lĩnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chớnh đảng của giai cấp tư sản hoặc vụ sản.

Hỡnh thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh chớnh trị, hợp phỏp và thương lượng.

Đấu tranh chớnh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Mức độ giành độc lập Cỏc nước giành độc lập ở mức độ khỏc nhau. Cỏc nước giành độc lập ở mức đồng đều. Sự phỏt triển kinh tế sau khi giành

độc lập

Khụng đồng đề sau khi giành độc lập. Hiện nay vẫn cũn nhiều khú khăn.

Sự phỏt triển nhanh chúng về kinh tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w