Phõn tớch những nguyờn nhõn phỏt triển chung và riờng thỳc đẩy nền kinhtế Mĩ Nhật phỏt triển nhất, nhỡ thế giới vào những năm 70.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 146 - 151)

phỏt triển nhất, nhỡ thế giới vào những năm 70.

Hướng dẫn làm bài

1. Hồn cảnh lịch sử :

+ Mĩ

 éất nước khụng bị ảnh hưởng chiến tranh .

 Tài nguyờn phong phỳ , nhõn cụng dồi dào.

 Thu nhiều lợi nhuận do buụn bỏn vũ khớ (114 tỉ USD ).

 Trỡnh độ khoa học kĩ thuật tiờn tiến.

+ Nhật

 Là nước bại trận .

 Mất hết thuộc địa, bị qũn Mĩ chiếm đúng .

 Kinh tế bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề .

 Sản xuất cụng nghiệp 1946 chỉ bằng so với trước chiến tranh.

- Nhận xột :

+ Mĩ xõy dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức thuận lợi , kinh tế phỏt triển mạnh mẽ. Từ những năm 70 trở đi tốc độ phỏt triển kinh tế của Mĩ đĩ giảm.

+ Nhật xõy dựng dựng kinh tế trong những điều kiện hết sức khú khăn. Kinh tế phỏt triển thần kỡ . Từ những năm 70 trở đi Nhật trở thành một trong 3 trung tõm kinh tế tài chớnh thế giới.

2. Những điểm chung và riờng thỳc đẩy nền kinh tế Mĩ - Nhật phỏt triển nhất, nhỡ thế giới vào những năm 70: năm 70:

Nguyờn nhõn riờng Nguyờn nhõn chung

- Trỡnh độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản rất cao- Qũn sự húa nền kinh tế để buụn bỏn vũ khớ

- Tài nguyờn phong phỳ, đất nước khụng bị chiến tranh tàn phỏ , nhõn cụng dồi dào

- Tận dụng được những thành tựu của cỏch mạng khoa học - kỹ thuật để tăng năng suất và giảm gớa thành hàng húa

Nhật - Lợi dụng vốn nước ngồi để tập trung đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp then chốt.

- Biết “len lỏch”, thõm nhập vào thị trường thế giới - Những cải cỏch dõn chủ sau chiến tranh

- Truyền thống tự lực tự cường của nhõn dõn Nhật Bản

Cõu hỏi 163.

Trỡnh bày chớnh sỏch đối ngoại của cỏc nước Mĩ, Anh, Tõy Đức, Nhật từ sau Chiến tranh

thế giới thứ hai (1945) đến 1991 và tỏc động của cỏc chớnh sỏch đú đối với tỡnh hỡnh thế giới ?

(Đề thi Học sinh giỏi Tỉnh Thừa Thiờn Huế, năm học 2005 – 2006) Hướng dẫn làm bài

a/ Mĩ:

- Thực hiện chiến lược tồn cầu nhằm 3 mục tiờu:

1. Ngăn chăn đẩy lựi rồi tiến tới tiờu diệt cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa ;

2. Đàn ỏp phong trào giải phúng dõn tộc, phong trào cụng nhõn và phong trào hồ bỡnh dõn chủ thế giới; chủ thế giới;

 Để thực hiện cỏc mục tiờu Mĩ phỏt động chiến tranh lạnh và thành lập cỏc khối qũn sự, ra sức chạy đua vũ trang, phỏt động cỏc cuộc chiến tranh hoặc can thiệp vũ trang ở khắp cỏc khu vực trờn thế giới.

b/ Anh, Tõy Đức: Cựng Mĩ và cỏc nước phương Tõy hỡnh thành liờn minh chớnh trị qũn sự

NATO chống lại Liờn xụ, cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa và phong trào cụng nhõn ở chõu Âu, phong trào giải phúng dõn tộc, chạy đua vũ trang.

c/ Nhật: cấu kết chặt chẽ với Mĩ ( hiệp ước An ninh Mĩ- Nhật 1951) chống lại cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa và phong trào dõn tộc dõn chủ ở Viễn Đụng. chủ nghĩa và phong trào dõn tộc dõn chủ ở Viễn Đụng.

* Tỏc động:

- Nhỡn chung cỏc nước lớn trong thế giới tư bản đĩ cấu kết với nhau để chống lại phong trào cỏch mạng thế giới, là một trong những nhõn tố hỡnh thành nờn trật tự thế giới hai cực Ianta và hai khối Đụng Tõy, làm cho tỡnh hỡnh thế giới luụn luụn căng thẳng phức tạp, gúp phần tạo nờn sự sụp đổ của chủ nghĩa xĩ hội ở Liờn Xụ và Đụng Âu.

- Trong khi liờn kết với nhau giữa cỏc nước Mĩ, Nhật, Anh, Đức... ngày càng vươn lờn cạnh tranh

gay gắt với nhau thỡ nhiều mặt, đặc biệt về kinh tế, dẫn đến sự hỡnh thành ba trọng tõm kinh tế tài chớnh của thế giới tư bản (Nhật Tõy Âu, Mĩ).

Cõu hỏi 164.

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chớnh sỏch đối ngoại của nước Phỏp và Nhật Bản cú gỡ giống nhau và khỏc nhau ?

(Đề thi Học sinh giỏi Hà Nội, năm 2007) Hướng dẫn làm bài

a. Giống nhau :

- Đồng minh của Mĩ :

+ Phỏp: Gia nhập khối NATO, tiến hành chiến tranh xõm lược Đụng Dương, Angiờri…

+ Nhật: Cõu kết chặt chẽ với Mĩ. Năm 1951, hai nước kớ Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật, chống lại cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa và phong trào giải phúng dõn tộc ở vựng Viễn Đụng. Nhật trở thành một căn cứ hậu cần chiến lược của Mĩ trong những năm 70 và nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.

- Đều cú sự điều chỉnh:

b.Khỏc nhau :

- Mục tiờu: Vỡ lợi ớch của từng nước theo từng thời kỡ.

- Trong số cỏc đồng minh Tõy Âu của Mĩ, chỉ cú Phỏp là nước cú chớnh sỏch đối ngoại tương đối độc lập. Năm 1958, tướng Đờ Gụn lờn làm Tổng thống của nền Cộng hồ thứ năm. Năm 1966, Phỏp rỳt ra khỏi Bộ chỉ huy NATO, buộc Mĩ phải rỳt qũn đội và cỏc căn cứ qũn sự ra khỏi lĩnh thổ Phỏp và dời trụ sở Bộ chỉ huy NATO sang Bỉ. Cải thiện quan hệ với Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu. Phản đối Mĩ xõm lược Việt Nam.

- Từ 1991 đến nay, Phỏp trở thành một đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. - Phỏp chỳ ý mở rộng quan hệ khụng chỉ với cỏc nước tư bản phỏt triển mà cũn với cỏc nước đang phỏt triển ở Á, Phi, Mĩ Latinh cũng như với cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ cũ.

- Nhật: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật đưa ra chớnh sỏch đối ngoại riờng của mỡnh: + Năm 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao với Trung Quốc.

+ Năm 1977, học thuyết Phucưđa ra đời, đỏnh dấu sự trở về chõu ỏ của Nhật Bản, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tõy Âu.

+ Năm 1991, học thuyết Kaiphu ra đời, là sự phỏt triển tiếp tục học thuyết Phucưđa trong điều kiện lịch sử mới. Củng cố mối quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á.

+ Nhật mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế trờn khắp mọi nơi, nhất là ở vựng Đụng Nam Á.

Trỡnh bày cỏc nước tư bản chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến năm 2000 : đặc điểm, diễn biến tỡnh hỡnh và triển vọng ?

Hướng dẫn làm bài

- Hơn nửa thế kỉ sau chiến tranh, cỏc nước tư bản chủ nghĩa cú bước phỏt triển lớn về kinh tế, khoa học – kĩ thuật.

- Trong hơn nửa thế kỷ ấy, cú thể chia lịch sử cỏc nước tư bản chủ nghĩa thành 2 giai đoạn lớn như sau :

1. Giai đoạn 1945 đến đầu những năm 70.

- Đõy là thời kỡ mà chủ nghĩa xĩ hội ra khỏi phạm vi một nước (Liờn Xụ), bước đầu hỡnh thành hệ thống thế giới.

- Phong trào giải phúng dõn tộc thu được những thắng lợi lớn và hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc sụp đổ. Do đú, chủ nghĩa tư bản gặp nhiều khú khăn.

- Trong hệ thống cỏc nước tư bản đĩ xuất hiện 3 trung tõm kinh tế, tài chớnh : Mĩ, Nhật, Tõy Âu. - Sự phỏt triển nhanh về kinh tế, những thành tựu do cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật mang lại cũng dẫn tới những bước nhảy vọt về nhiều mặt của cỏc nước tư bản.

- Tỡnh hỡnh này được thể hiện ở cỏc sự kiện chủ yếu sau đõy :

a. Mĩ.

- Do khụng bị chiến tranh tàn phỏ, lại thu nhiều lợi nhuận từ việc buụn bỏn vũ khớ (114 tỉ USD) nờn phỏt triển rất nhanh.

- Sản lượng cụng nghiệp trung bỡnh hàng năm tăng 24% (vào cuối thế kỉ XIX chỉ tăng 4 %). - Sản lượng nụng nghiệp tăng 27% so với thời kỡ 1935 – 1939.

- Năm 1950, tổng sản phẩm quốc dõn (GNP) đạt 340 tỉ USD, năm 1968 tăng đến 833 tỉ USD. - Trong 20 năm đầu sau chiến tranh, nhờ cỏc ưu thế ban đầu, Mĩ đĩ vươn lờn trở thành trung tõm kinh tế, tài chớnh duy nhất của thế giới.

 Chiếm trờn 56% sản lượng cụng nghiệp thế giới.

 Sản xuất nụng nghiệp bằng 2 lần Anh, Phỏp, Liờn bang Đức, Italia và Nhật cộng lại.

 Chiếm ắ dự trữ vàng trờn thế giới.

 Cú trờn 50 % tàu bố đi lại trờn biển.

- Từ thập kỉ 70 đến nay, địa vị của Mĩ trong thế giới tư bản giảm đi song vẫn là cường quốc số một thế giới.

b. Nhật Bản

- Tuy bị chiến tranh tàn phỏ nặng song từ năm 1950 bắt đầu phỏt triển mạnh :

 Những năm 1961 – 1970: tốc độ tăng trởng cụng nghiệp trung bỡnh hàng năm là 13,5 %.

 Những năm 1967 – 1969, sản lượng lương thực cuung cấp đủ hơn 80 % nhu cầu trong nước.

 Trong 21 năm (1950 – 1971), tổng ngạch ngoại thương Nhật tăng 25 lần. - Cú thể giải thớch nguyờn nhõn sự phỏt triển nhanh chúng này là do :

 Giữ gỡn và phỏt triển truyền thống dõn tộc.

 Nền giỏo dục được đặc biệt coi trọng và phỏt triển nhanh.

 Cỏc cụng ty tổ chức hệ thống quản lớ.

 Nhà nước giữ vai trũ quan trọng trong quản lớ và phỏt triển kinh tế đất nước con người Nhật.

c. Cỏc nước Tõy Âu

- Cỏc nước Anh, Phỏp, Nhật Bản, Đức sau thời kỡ khú khăn sau chiến tranh đĩ đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh, trở thành những trung tõm kinh tế, tài chớnh của thế giới, cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

- Trong những năm 1950 – 1975:

 Chiếm tỉ lệ cao trong tổng sản lượng cụng nghiệp thế giới : 1948 chiếm 28,8 %, năm 1973 tăng lờn 31 %.

 Trở thành một trung tõm kinh tế, tài chớnh (cựng với Nhật) cạnh tranh với Mĩ.

- Tuy nhiờn kinh tế cỏc nước tư bản trong thời kỡ này cũng bộc lộ những hạn chế và nhược điểm :

 Sự cạnh tranh song khụng ổn định vỡ thường xuyờn xảy ra cỏc cuộc suy thoỏi kinh tế.

 Sự phõn hoỏ giàu và nghốo, mõu thuẩn xĩ hội gay gắt dẫn tới những cuộc đấu tranh của cụng nhõn và nhõn dõn lao động.

 Phải cho phớ nhiều sức người, sức của cho cuộc chạy đua vũ tranh và chiến tranh xõm lược. 2. Giai đoạn từ đầu những năm 70 đến 2000.

- Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới bựng nổ, trước hết là dầu mỏ, đỏnh mạnh vào nền kinh tế của đa số cỏc nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt Tõy Âu và Nhật Bản.

- Tốc độ phỏt triển của cỏc nước Tõy Âu liờn tục giảm. - Nú là nguyờn nhõn tạo nờn những chuyển biến chớnh trị lớn.

- Trong bối cảnh đú, giới cầm quyền cỏc nước tư bản đĩ tỡm kiếm những hỡnh thức thớch nghi mới để thoỏt khỏi khủng hoảng : cải cổ cơ chế kinh tế, ỏp dụng những thành tựu của cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuất vào sản xuất kinh doan, nhờ đú, từng bước vượt qua được cuộc khủng hoảng rồi sau đú tiếp tục phỏt triển.

- Mĩ vẫn đứng hàng đầu cỏc nước tư bản song về thu nhập quốc dõn theo đầu người lại kộm một số nước như Thuỵ Sĩ, Nhật, Na Uy, Phần Lan..

- Về sản xuất cụng nghiệp, Nhật đứng đầu thế giới về cụng nghiệp đúng tàu, luyện thộp, ụtụ, tivi mày, chất bỏn dẫn.

- Nhật Bản trở thành một siờu cường tài chớnh số một của thế giới.

- Tốc độ phỏt triển trung bỡnh của cỏc nước Tõy Âu từ những năm 1980 được phục hồi : trong những năm 1983 – 1987 là 25 %/năm; trong năm 1988 – 1989 là 3,6 %; bước vào những năm 1990 vẫn giữ tỉ lệ 2,4 % (cao hơn Mĩ 1,7 %).

- Tuy nhiờn, từ đầu thập niờn 90, kinh tế cỏc nước Tõy Âu bắt đầu giảm sỳt, so với giai đoạn trước.

Cõu hỏi 166.

Cho biết những nột chớnh về cỏc giai đoạn phỏt triển và sau đú nờu rừ mặt tớch cực, hạn chế của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (giai đoạn 1945 – 1991).

(Đề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chớ Minh, năm 2007) Hướng dẫn làm bài

1. Cỏc giai đoạn phỏt triển của hệ thống tư bản chủ nghĩa :

- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hệ thống tư bản chủ nghĩa đĩ phỏt triển qua ba giai đoạn chủ yếu :

+ 1945 – 1950 : kinh tế Mĩ phỏt triển rất nhanh. Thụng qua viện trợ kinh tế, qũn sự, Mĩ khống chế cỏc nước Tõy Âu, lập ra cỏc khối qũn sự.

+ 1950 – 1973 : Nhật, Tõy Âu phỏt triển nhanh, một số mặt đĩ vượt Mĩ và trở thành 2 trung tõm kinh tế, tài chớnh, cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

+ 1973 – 1991 : cuộc khủng hoảng kinh tế 1973 đĩ làm cho hầu hết cỏc nước tư bản lõm vào khú khăn, suy thoỏi.

+ Nhờ tiến hành cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật, cải tổ cơ cấu kinh tế, điều chỉnh về chớnh trị, nờn cỏc nước tư bản đĩ dẫn dần vượt qua được khủng hoảng vào đầu những năm 80, sau đú kinh tế phỏt triển, chớnh trị ổn định, đời sống nhõn dõn được nõng cao.

- Ngồi ra, sau khi giành độc lập, một số nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa và trở thành cỏc nước cụng nghiệp mới (NICs).

- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai , chủ nghĩa tư bản đĩ trải qua những bước thăng trầm, thay đổi và đạt tới trỡnh độ phỏt triển cao nhất của mỡnh : chủ nghĩa tư bản hiện đại.

- Chủ nghĩa tư bản cú mặt tớch cực là đẩy mạnh cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật lần II.

- Chủ nghĩa tư bản hiện đại phỏt triển trờn cơ sở những thành tựu của cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật, do vật, những thay đổi của bản thõn nú, đều bắt nguồn từ việc ỏp dụng những thành tựu của cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật.

- Chủ nghĩa tư bản hiện đại cú những đặc điểm sau :

+ Sự chuyển sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước (tức là sự dung hợp giữa cỏc tập đồn tư bản lũng đoạn Nhà nước), thành một bộ mỏy thố nhất với quyền lực vụ hạn, phục vụ cho quyền lợi của cỏc tập đồn lũng đoạn. Gần đõy, đĩ phỏt triển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền xuyờn quốc gia.

+ Chủ nghĩa tư bản hiện đại bờn cạnh những cụng ty lớn, cỏc tổ hợp lũng đoạn, là những cụng ty vừa và nhỏ, được trang bị kỹ thuật hiện đại. cú khả năng thớch ứng với sự thay đổi của thị trường.

+ Do yờu cầu của cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật, lao động sỏng tạo chiếm vị trớ hàng đầu nờn người lao động được bổ sung tri thức nhanh chúng được đào tạo, chiếm vị trớ hàng đầu nờn người lao động buộc phải cú trỡnh độ văn hoỏ – kỹ thuật cao, được bổ sung tri thức nhanh chúng, được đào tạo nghề nghiệp vững chắc. Vỡ vậy, nờn giỏo dục ở bất cứ nước nào cũng phải được cải cỏch mạnh mẽ.

+ Diễn ra quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ cỏc khu vực kinh tế Nhà nước, chuyển vai trũ can thiệp vào kinh tế của Nhà nước từ trực tiếp sang giỏn tiếp. Núi cỏch khỏc là vai trũ điều tiết nền kinh tế của Nhà nước giảm bớt, vai trũ điều tiết của thị trường tăng lờn.

+ Quan hệ giữa cỏc nước tư bản phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển cú nhiều thay đổi.

+ Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1973, cỏc nước tư bản phỏt triển và bị lệ thuộc ngày càng nhiều vào cỏc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).

+ Bờn cạnh đú, sự xuất hiện cỏc nước cụng nghiệp mới (NICs) đĩ làm giảm bớt sự lệ thuộc của cỏc nước đang phỏt triển vào cỏc nước tư bản phỏt triển.

+ Sự Liờn hợp quốc tế ngày càng tăng :

• Một cộng đồng mới bào gồm nhiều dõn tộc phỏt triển thành Liờn minh Chõu Âu (EU), đỏnh dấu bước phỏt triển quan trọng trong quỏ trỡnh thống nhất chõu Âu.

• Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia ngày càng giữ vai trũ quan trọng trong cộng đồng thế giới.

+ Nhờ cỏch mạng khoa học – kỹ thuật nờn năng suất tăng vọt làm đời sống nhõn dõn được nõng

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 146 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w