Ba lũ lửa chiến tranh thế giới:

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 51 - 52)

a) Lũ lửa chiến tranh ở Viễn Đụng

- Nhật Bản là nước đầu tiờn cú tham vọng phỏ vỡ hệ thống Vộcxai – Oasinhtơn bằng sức mạnh qũn sự. Từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Tanaca đĩ vạch một kế hoạch chiến tranh tồn cầu đệ trỡnh lờn Thiờn hồng dưới hỡnh thức bản “tấu thỉnh”', trong đú khẳng định phải dựng chiến tranh để xoỏ bỏ những “bất cụng mà Nhật phải chấp nhận” trong cỏc Hiệp ước Oasinhtơn (1921 – 1922) và đề ra kế hoạch cụ thể xõm lược Trung Quốc, từ đú mở rộng xõm lược tồn thế giới.

- Năm 1931, Nhật Bản tạo ra “Sự kiện đường sắt Nam Mĩn Chõu” để lấy cớ đỏnh chiếm vựng Đụng Bắc Trung Quốc. Đõy là bước đầu tiờn trong kế hoạch xõm lược đại qui mụ của Nhật. Sau khi chiếm vựng này, qũn Nhật dựng lờn cỏi gọi là “Nhà nước Mĩn Chõu độc lập” với chớnh phủ bự nhỡn do Phổ Nghi đứng đầu. Như vậy, sự kiện Mĩn Chõu chớnh là ngũi lửa của cuộc chiến tranh xõm lược Trung Quốc với quy mụ ngày càng lớn, đỏnh dấu việc hỡnh thành lũ lửa chiến tranh ở chõu Á và trờn thế giới.

- Sau đú, Nhật Bản tiếp tục mở rộng xõm lược Trung Quốc, chiếm đúng hai tỉnh Nhiệt Hà và Hà Bắc. Để cú thể tự do hành động, ngày 24/3/1933 Nhật Bản tuyờn bố rỳt khỏi Hội Quốc liờn. Hành động của Nhật đĩ phỏ tan nguyờn trạng ở Đụng Á do Hiệp ước Oa-sinh-tơn năm 1922 qui định, đỏnh dấu sự tan vỡ bước đầu của Hệ thống Vộcxai - Oasinhtơn. Khụng dừng lại ở đú, năm 1937 Nhật bắt đầu mở rộng chiến tranh trờn tồn lĩnh thổ Trung Quốc.

b) Sự hỡnh thành lũ lửa chiến tranh nguy hiểm nhất ở chõu Âu

- Trong lỳc đú, lũ lửa chiến tranh thế giới nguy hiểm nhất đĩ xuất hiện ở chõu Âu với việc Hớt-le lờn cầm quyền ở Đức thỏng 1/1933. Cú thể núi, lực lượng qũn phiệt Đức đĩ nuụi chớ phục thự ngay từ sau khi nước Đức bại trận và phải chấp nhận hồ ước Vộc-xai. Đảng Quốc xĩ được coi là lực lượng thực tế cú thể đỏp ứng được nhu cầu thành lập một chớnh quyền ''mạnh'', một nền chuyờn chớnh dõn tộc chủ nghĩa cực đoan đĩ trở thành nhu cầu cấp thiết của giới qũn phiệt ở Đức và Hớt-le được coi là “người hựng” cú thể ngăn chặn được “tỡnh trạng hỗn loạn và chủ nghĩa bụnsờvớch”. Ngày 30/1/1933 Tổng thống Hin-đen-bua đĩ cử Hớt-le, lĩnh tụ của Đảng Quốc xĩ làm Thủ tướng, mở đầu một thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức.

- Việc Hớt-le lờn cầm quyền khụng chỉ là một sự kiện thuần tuý của nước Đức, mà cũn “đỏnh dấu một bước ngoặt quyết định trong lịch sử quan hệ quốc tế”. Bởi lẽ, “đối mặt với Hớt-le , chủ nghĩa “xoa dịu” của Anh, sự trỡ trệ của Phỏp và chủ nghĩa trung lập của Mỹ là những hiện tượng tiờu biểu nhất của thời kỳ tiếp theo”. Từ đõy Hớt-le thực hiện dần từng bước việc thanh toỏn hệ thống Vộc-xai và chuẩn bị chiến tranh thế giới mới nhằm thiết lập quyền thống trị thế giới.

- Bước đầu tiờn trong kế hoạch của Hớt-le là chinh phục chõu Âu, trong đú chủ yếu là chiếm đoạt cỏc vựng lĩnh thổ ở phớa đụng chõu Âu, trước hết là Nga và cỏc vựng phụ cận Nga. Tuy nhiờn, Hớt-le cũng khụng loại trừ một cuộc chiến tranh với phương Tõy để xõm chiếm lĩnh thổ phớa tõy mà trong đú nước Phỏp được coi là “kẻ thự truyền thống”. Hớt-le cũn đề ra kế hoạch Âu - Á (Eurasia) và Âu - Phi nhằm xõm chiếm lĩnh thổ của cỏc nước chõu Phi, chõu ỏ và chõu Mĩ. Việc làm đầu tiờn của Hớt-le sau khi lờn nắm quyền là tỏi vũ trang nước Đức và thoỏt khỏi những ràng buộc quốc tế để chuẩn bị cho những hành động xõm lược.

- Thỏng 10/1933 Chớnh phủ Đức quốc xĩ đĩ rời bỏ Hội nghị giải trừ qũn bị ở Giơ-ne-47vơ và sau đú tuyờn bố rỳt khỏi Hội Quốc liờn. Ngày 16/3/1935, Hớt-le cụng khai vi phạm Hồ ước Vộc-xai, cụng bố đạo luật cưỡng bức tũng qũn, thành lập 36 sư đồn. Ngày 18/6/1935 Đức kớ với Anh Hiệp định về hải qũn, hiệp định này trực tiếp vi phạm Hiệp ước Vộc-xai và tăng cường sức mạnh qũn sự của nước Đức. Đồng thời, Hớt-le tỡm cỏch bớ mật thủ tiờu cỏc chớnh khỏch phương Tõy cản trở kế hoạch

xõm lược của mỡnh. Khụng dừng lại ở đú, ngày 7/3/1936 Hớt-le ra lệnh tỏi chiếm vựng Rờ-na-ni, cụng khai xộ bỏ Hồ ước Vộc-xai, Hiệp ước Lụ-cỏc-nụ và tiến sỏt biờn giới nước Phỏp. Lũ lửa chiến tranh nguy hiểm nhất đĩ xuất hiện ở chõu Âu.

c) Lũ lửa chiến tranh thứ hai ở chõu õu

- Mặc dự là nước thắng trận nhưng Italia khụng thoả mĩn với việc phõn chia thế giới theo Hồ ước Vộc-xai. Tham vọng của nước này là muốn mở rộng ảnh hưởng ở vựng Ban căng, chiếm đoạt cỏc thuộc địa ở chõu Phi, làm chủ vựng biển Địa Trung Hải... Để thoỏt ra khỏi cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và xem xột lại Hệ thống Vộcxai - Oasinhtơn cú lợi cho mỡnh, giới cầm quyền phỏt xớt ở Italia chủ trương qũn sự hoỏ nền kinh tế, tăng cường chạy đua vũ trang và thực hiện chớnh sỏch bành trướng xõm lược ra bờn ngồi.

- Thất bại trong việc ký kết Hiệp ước tay tư (Italia - Anh - Đức - Phỏp) nhằm xem xột lại đường biờn giới đĩ qui định ở chõu Âu trong khuụn khổ Hệ thống hồ ước Vộc-xai thỏng 6/1933, từ năm 1934 Mutxụlini rỏo riết chuẩn bị kế hoạch xõm lược, thi hành đạo luật qũn sự hoỏ đất nước.

- Do mẫu thuẫn với Hội Quốc liờn (đứng đầu là Anh, Phỏp) đĩ khiến Mỳt-xụ-li-ni rời bỏ liờn minh Anh, Phỏp, xớch lại gần hơn với nước Đức phỏt xớt. Trong khi đú, sự bất lực của Hội Quốc liờn cựng với thỏi độ và hành động thoả hiệp của cỏc nước Anh, Phỏp, Mỹ đĩ khuyến khớch hành động xõm lược của phỏt xớt Italia. Sau khi chiếm được ấtiụpia, Italia đĩ ký với Đức Nghị định thư thỏng 10/1936, đỏnh dấu sự hỡnh thành trục Beclin - Rụma. Bắt đầu từ đõy, Đức và Italia tỡm cỏch phối hợp và củng cố liờn minh trong cuộc đối đầu với Liờn Xụ cũng như cỏc đối thủ khỏc ở chõu Âu. Cả hai nước đều đưa qũn đội can thiệp trực tiếp và cụng nhận chớnh quyền phỏt xớt Phrancụ trong cuộc nội chiến ở Tõy Ban Nha (1936 – 1939).

 Hai lũ lửa chiến tranh hỡnh thành ở chõu Âu bắt đầu cú mối liờn hệ với lũ lửa chiến tranh ở Viễn Đụng. Ngày 25/11/1936, Đức và Nhật đĩ kớ kết “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản” với những cam kết phối hợp cỏc hoạt động chớnh trị đối ngoại và cỏc biện phỏp cần thiết để chống Liờn Xụ và Quốc tế cộng sản, đồng thời cũn nhằm chống cả Anh, Phỏp và Mĩ. Italia tham gia Hiệp ước này ngày 6/10/ 1937. Sự kiện đú đỏnh dấu Trục phỏt xớt Bộclin - Rụma - Tụkiụ chớnh thức hỡnh thành. Việc Italia rỳt ra khỏi Hội Quốc Liờn ngày 3/12/1937 đĩ hồn tất quỏ trỡnh chuẩn bị để cỏc nước khối Trục được tự do hành động, thực hiện kế hoạch gõy chiến tranh bành trướng lĩnh thổ của mỡnh.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 51 - 52)