Sau khi giành được thắng lợi, Cuba bước vào hồn thành triệt để nhiệm vụ dõn chủ đem lại quyền lợi cho đất nước và nhõn dõn đồng thời kiờn quyết chống lại cỏc hành động can

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 125 - 127)

chủ đem lại quyền lợi cho đất nước và nhõn dõn đồng thời kiờn quyết chống lại cỏc hành động can thiệp và lật đổ của Mĩ... Từ 1961, Cuba bước vào thời kỳ tiến hành xõy dựng Chủ nghĩa xĩ hội và giành được thắng lợi tồn diện, nõng cao đời sống của nhõn dõn.

- Từ 1959 đến nay, mặc dự bị Mĩ điờn cuồng tấn cụng, bao võy, cấm vận về kinh tế, thờm vào đú là những biến động về chớnh trị, kinh tế ở Liờn Xụ và Đụng Âu (1985 – 1991), Cuba tế, thờm vào đú là những biến động về chớnh trị, kinh tế ở Liờn Xụ và Đụng Âu (1985 – 1991), Cuba vẫn kiờn quyết đấu tranh giữ vững nền độc lập tự do, quyết tõm đi theo con đường xĩ hội chủ nghĩa, tớch cực ủng hộ cuộc đấu tranh vỡ hồ bỡnh, độc lập, dõn chủ, tiến bộ trờn thế giới.

 Phong trào cỏch mạng Cuba từ 1959 đến nay là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cỏch mạng Mĩ Latinh.

Cõu hỏi 144.

So sỏnh những điểm giống và khỏc nhau giữa phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Phi và khu vực Mĩ Latinh về cỏc mặt: giai cấp lĩnh đạo, nhiệm vụ cỏch mạng, hỡnh thức đấu tranh, sự phỏt triển kinh tế sau chiến tranh.

Hướng dẫn làm bài

* Giống nhau :

- Đều phỏt triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), chõu Phi “Lục địa mới mới trỗi dậy”, cũn Mĩ Latinh “Đại lục nỳi lửa”. Hầu hết đều giành được độc lập.

* Khỏc nhau :

Tiờu chớ so sỏnh Chõu Phi Khu vực Mĩ Latinh

Giai cấp lĩnh đạo Tư sản dõn tộc Vụ sản và tư sản dõn tộc

Nhiệm vụ cỏch mạng Chống chủ nghĩa thực dõn cũ Chống thực dõn kiểu mới

Hỡnh thức đấu tranh Đấu tranh chớnh trị hợp phỏp và thương lượng

Nhiều hỡnh thức đấu tranh phong phỳ (bĩi cụng, nổi dật, đấu tranh vũ trang).

Sự phỏt triển kinh tế sau chiến tranh

Hầu hết cỏc nước đều đứng trước vấn đề khú khăn, nan giải.

Bộ mặt đất nước thay đổi khỏc trước. Một số nước trở thành nước cụng nghiệp mới (NIC)

Cõu hỏi 145.

Hĩy lập bảng so sỏnh sự khỏc nhau trong phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Á và chõu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay với ba nội dung:

- Trong quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập. - Trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển. - Thực trạng chõu Á và chõu Phi hiện nay.

Hướng dẫn làm bài

CHÂU Á CHÂU PHI

a-Trong quỏ trỡnh đấu tranh giành độc lập

* Phong trào ở chõu Á nổ ra sớm trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ hai (Việt Nam – Lào – Inđụnờxia…) hoặc ngay sau khi chiến tranh kết thỳc (Trung Quốc – Ấn Độ…).

* Phong trào diễn ra khụng chịu tỏc động bởi một tổ chức quốc tế nào, mà chủ yếu là

* Chịu sự tỏc động của phong trào giải phúng dõn tộc chõu Á (Đặc biệt là Việt Nam và Trung Quốc) vỡ thế ra đời chậm hơn. (bắt đầu từ 1952 ở Ai Cập).

* Cú sự tỏc động trực tiếp của tổ chức Liờn Hiệp Quốc (Năm 1960 cú đến 17 nước Chõu Phi độc lập nhờ vào tổ chức

sự vận động nội lực của mỗi nước.

* Phong trào diễn ra với nhiều hỡnh thức trong đú đấu tranh bạo lực và vũ trang là xu thế chớnh.

* Hầu hết cỏc nước chõu Á hồn thành sự nghiệp giải phúng của mỡnh trong thập niờn 1950 – 1960.

này).

* Phong trào cũng diễn ra với nhiều hỡnh thức nhưng đấu tranh chớnh trị và ụn hũa là xu thế chớnh. * Sự hồn thành cụng cuộc giải phúng chậm hơn (1970 – 1980). b-Trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển.

* Sau độc lập cỏc nước chõu Á tự chọn cho mỡnh con đường phỏt triển riờng khụng cú những tổ chức mang tớnh chõu lục.mà chỉ cú tổ chức mang tớnh khu vực (khối ASEAN).

* Trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế xĩ hội đạt được những thành tựu đỏng kể (như cỏc nước NIC, gần đõy là Trung Quốc – Ấn Độ) làm thay đổi căn bản bộ mặt của tồn chõu lục

* Trong quỏ trỡnh giành độc lập cũng như phỏt triển, chõu Phi đĩ hỡnh thành những tổ chức quốc tế mang tớnh chõu lục như Tổ chức thống nhất chõu Phi.(1963)

* Sau khi giành độc lập cỏc nước đều ra sức phỏt triển kinh tế xĩ hội, tuy cú được những thành tựu bước đầu nhưng chưa đủ để thay đổi căn bản bộ mặt của tồn chõu lục. c-Thực trạng Chõu Á và Chõu Phi hiện nay.

* Về kinh tế chõu Á đĩ vươn lờn trở thành khu vực năng động cú tốc độ phỏt triển cao. Tài chớnh, thương mại, dịch vụ cú mặt dẫn đầu nền kinh tế thế giới…

* Về chớnh trị, xĩ hội: Mỗi nước đều ổn định và cú hướng phỏt triển riờng phự hợp với hồn cảnh lịch sử cụ thể của từng nước. Tất cả cỏc nước đều quan hệ hữu nghị, duy trỡ hũa bỡnh và ổn định để cựng phỏt triển.

* Về kinh tế cũn lệ thuộc hồn tồn vào cỏc nước Âu Mỹ, tài nguyờn đất nước bị khai thỏc cạn kiệt bởi cỏc cụng ty tư bản nước ngồi.

* Về chớnh trị, xĩ hội: Vẫn cũn là chõu lục khụng ổn định, xung đột sắc tộc, đảo chớnh và nội chiến diễn ra triền miờn. Vẫn cũn là chõu lục nghốo nhất thế giới. Thực trạng phỏt triển của chõu lục vẫn chưa cú lối thoỏt.

CHƯƠNG VIII

MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945)Chuyờn đề 17 Chuyờn đề 17

Cõu hỏi 146.

Trỡnh bày sự phỏt triển kinh tế và khoa học – kỹ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới hai (1945). Nguyờn nhõn của sự phỏt triển và hạn chế của nú ?

Theo anh (chị), trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), thỡ nguyờn nhõn nào là quan trọng nhất và cú thể giỳp ớch cho cỏc nước đang phỏt triển trong việc xõy dựng nền kinh tế của mỡnh ?

Hướng dẫn làm bài

I/ Tỡnh hỡnh kinh tế

1. Biều hiện (thành tựu) :

Trong khi cỏc đồng minh chõu Âu của Mĩ bị chiến tranh tàn phỏ, thỡ Mĩ lại cú điều kiện hồ bỡnh, an tồn để ra sức phỏt triển kinh tế. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mĩ giữ ưu thế về kinh tế, tài chớnh trờn thế giới.

- Cụng nghiệp: Sản lượng cụng nghiệp tăng 14% mỗi năm. Trong những năm 1945-1949, sản lượng cụng nghiệp Mĩ chiếm hơn nửa sản lượng cụng nghiệp tồn thế giới (56,1% năm 1948).

- Nụng nghiệp: Sản lượng nụng nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh. Sản lượng nụng nghiệp gấp 2 lần sản lượng của Anh + Phỏp + Tõy Đức + Italia + Nhật Bản.

- Tài chớnh: Nắm ắ trữ lượng vàng trờn tồn thế giới. Là nước chủ nợ thế giới. + Hơn 50% tàu bố đi lại trờn biển.

Trong khoảng hai thập niờn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tõm kinh tế-tài chớnh duy nhất của thế giới.

- Qũn sự: Đứng đầu thế giới về hải qũn, khụng qũn. Độc quyền về bom nguyờn tử, hệ thống qũn sự khắp thế giới.

 Trong hai thập niờn đầu sau chiến tranh, Mĩ là trung tõm kinh tế, tài chớnh duy nhất của thế giới.

2. Nguyờn nhõn của sự phỏt triển kinh tế :

 Áp dụng thành tựu của cỏch mạng khoa học – kĩ thuật để điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nõng cao năng suất lao động và hạ giỏ thành sản phẩm.

 Nhờ trỡnh độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao tạo ra khả năng thõm nhập, cạnh tranh mạnh mẽ trờn khắp cỏc khu vực, thế giới.

 Nhờ qũn sự hoỏ nền kinh tế để buụn bỏn vũ khớ thu lợi nhuận cao (114 tỷ USD)

 Đất nước Mĩ khụng bị chiến tranh tàn phỏ, trong khi đú cỏc nước tư bản bị chiến tranh tàn phỏ nặng nề nờn phải dựa vào Mĩ để phỏt triển kinh tế vỡ vậy Mĩ khụng cú đối thủ cạnh tranh do đú tạo đà cho kinh tế Mĩ phỏt triển vượt bậc.

 Tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, khớ hậu thuận lợi cho nụng nghiệp phỏt triển, cú nguồn nhõn cụng dồi dào.

 Do sự nhạy bộn năng động trong điều hành kinh tế của giới kinh doanh của những nhà lĩnh đạo trong chớnh quyền Mĩ.

3. Hạn chế (khú khăn) :

 Sự vươn lờn nhanh chúng về kinh tế, tài chớnh của Tõy Âu và Nhật Bản, cỏc nước này đĩ trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt, nguy hiểm đối với Mĩ trờn nhiều lĩnh vực kinh tế, tài chớnh (từ những năm 70 trở đi trờn thế giới hỡnh thành 3 trung tõm kinh tế, tài chớnh cạnh tranh gay gắt với nhau: Mĩ, Nhật, Tõy Âu)

 Mặt khỏc tuy vẫn dẫn đầu về sản xuất cụng nụng nghiệp , tài chớnh nhưng kinh tế Mĩ ngày càng giảm sỳt so với những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai, (năm 1949 sản xuất Cụng nghiệp là 56,4 %, đến những năm 90 chỉ cũn 40 % dự trữ vàng và ngoại tệ kộm Nhật Bản và Tõy Đức)

 Vỡ tập trung chạy đua vũ trang và qũn sự hoỏ nền kinhtế cho nờn sản xuất cụng nghiệp dõn dụng của Mĩ ngày càng trở nờn sỳt kộm so với Tõy Âu, Nhật bản, hàng hoỏ tiờu dựng của Mĩ khụng cạnh tranh nụỉ với hàng hoỏ của Tõy Âu, Nhật Bản ngay cả trong thị trường nội địa của Mĩ.

 Tuy phỏt triển nhưng kinh tế Mĩ khụng ổn định vỡ thường xảy ra suy thỏi kinh tế (1945 – 1990) diễn ra 8 lần suy thỏi kinh tế.

 Sự giàu nghốo quỏ chờnh lệnh giữa tầng lớp trong xĩ hội Mĩ là nguồn gốc tạo nờn sự khụng ổn định về kinh tế , xĩ hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w