II/ Nhật Bản khụi phục và phỏt triển kinhtế sau chiến tranh 1 Biểu hiện :
1) Chớnh sỏch đối nội:
a. Kinh tế :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qũn đội Mĩ thay mặt Đồng minh chiếm đúng và quản chế nước Nhật.
- Do ỏp lực của Liờn Xụ và cỏc lực lượng tiến bộ trờn thế giới. Buộc Mĩ phải thực hiện một số cải cỏch dõn chủ như :
Ban hành Hiến phỏp năm 1946.
Giải tỏn Daibỏtxư, cỏc cụng ty lũng đoạn chớnh trị mang tớnh chất phong kiến (1946 – 1949).
Lập tồ ỏn Tụkyụ xột xử tội pạm chiến tranh. - í nghĩa của cải cỏch :
Những cải cỏch này đĩ phỏ vỡ cơ sở kinh tế, chớnh trị, xĩ hội của chế độ phong kiến, qũn phiệt.
Nhật Bản trở thành một nhà nước theo chế độ dõn chủ đại nghị, mọi quyền lực đều thuộc về 6 tập đồn tư bản khổng lồ.
- Những cải cỏch trờn đĩ tạo điều kiện, thỳc đẩy Nhật Bản phỏt triển mạnh mẽ.
- Cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973 làm Nhật lõm vào khủng hoảng trầm trọng chưa từng thấy kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (Nhật phải nhập khẩu tới 90% nhu cầu năng lượng).
- Để cứu vĩn tỡnh thế, từ năm 1975, chớnh phủ Nhật cụng bố hàng loại cỏc biện phỏp phục hồi kinh tế, (chiến lược “5 năm tự tỳc kinh tế”, chiến lược “khoa học kĩ thuật”, “ngoại giao kinh tế”), chuyển cơ cấu cụng nghiệp từ phỏt triển cỏc ngành cần thiếu nguyờn liệu sang cỏc ngành tốn ớt nguyờn liệu và đũi hỏi “chất xỏm” nhiều hơn.
- Chớnh sỏch bảo tồn và tiết kiệm năng lượng cựng với những cố gắng tạo ra cỏc nguồn năng lượng mới cú thể tỏi tạo được đĩ gúp phần đỏng kể vào việc phục hồi kinh tế Nhật.
- Khuyến khớch tăng thị trường trong nước, tỡm thị trường trong nước ngồi và tăng xuất khẩu sang nước nhằm thu được nhiều lợi nhuận từ cỏc cuộc khủng hoảng dầu lửa.
- Bằng việc kịp thời điều chỉnh cơ cấu cụng nghiệp từ cỏc ngành tiờu thụ nhiều năng lượng (thộp, hoỏ chất) sang cỏc ngành cụng nghiệp trớ tuệ (ụtụ, điện tử, vi tớnh) và cỏc ngành dịch vụ, kĩ thuật cao, bước sang thập niờn 80 – đặc biệt là vào nửa sau những năm 90 – Nhật Bản là nước cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định và tiếp tục giữ vững vị trớ siờu cường kinh tế thứ hai trờn thế giới sau Mĩ.
b. Chớnh trị - xĩ hội.
- Phong trào đấu tranh của nhõn dõn Nhật Bản đũi hồ bỡnh dõn chủ và tiến bộ xĩ hội phỏt triển. - Từ thập niờn 50, Đảng Dõn chủ Tự Do (LDP) liờn tục cầm quyền ở Nhật.
- Một mặt, cỏc chớnh phủ của LDP liờn tục đề ra chiến lược kinh tế năng động để phỏt triển đất nước, đem lại lợi những thành tựu kinh tế rực rỡ cho Nhật Bản.
- Mặt khỏc, trong giới lĩnh đạo Nhật cũng liờn tiếp xảy ra những vụ bờ bối, tham nhũng, tranh giành quyền lực, gõy nờn cục diện khụng ổn định trong nền chớnh trị Nhật.
- Thỏng 8/1993, sau 4 thập niờn cầm quyền lĩnh đạo Nhật Bản, LPD đĩ nhường quyền lĩnh đạo cho cỏc lực lượng lĩnh đạo cho lực lượng lĩnh đạo cho lực lượng đối lập.
- Chớnh phủ mới được thành lập là Chớnh phủ liờn hiệp của 7 đảng phỏi khỏc nhau ở Nhật. - Tiếp theo đú là tỡnh trạng bất ổn định chớnh trị kộo dài ở Nhật.
- Hiện nay, LDP đĩ lờn nắm quyền trở lại, nhưng vẫn trong tỡnh trạng bất ổn định.
- Chớnh phủ Nhật đang tỡm mọi cỏch thu hẹp quyền tự do dõn chủ được qui định trong Hiến phỏp 1946.
Sửa đổi lại điều 9 (Khụng cho phộp Nhật xõy dựng qũn đội và đưa qũn tham chiến nước ngồi).
Ra sức tỏi vũ trang, đưa qũn tham chiến ở nước ngồi.
Phục hồi chủ nghĩa qũn phiệt với nhiều hỡnh thức khỏc nhau.
2) Chớnh sỏch đối ngoại :
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do là nước bại trận, Nhật hồn tồn dựa vào Mĩ về mặt chớnh trị và qũn sự.
- Với Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1951), Nhật trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương, chống cỏc nước chủ nghĩa xĩ hội và phong trào giải phúng dõn tộc.
- Trong chớnh sỏch đối ngoại, Nhật tỡm mọi cỏch xõm nhập, giành giật thị trường ở cỏc khu vực trờn thế giới, đặc biệt tăng cường quan hệ với cỏc nước chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương.
- Để thể hiện rừ vai trũ của mỡnh đối với cỏc nước thuộc khu vực Đụng Nam Á 8/1977, tại hội nghị ngoại trưởng cỏc nước ASEAN (họp ở Manila, thủ đụ Philớpin), thủ tướng Nhật Phucưda đĩ trỡnh bày khỏ tồn diện chớnh sỏch đối ngoại của Nhật (sau gọi là học thuyết Phưcưđa), gồm 3 nội dung :
o Nhật Bản khụng bao giờ trở thành cường quốc qũn sự.
o Nhật Bản cố gắng thiết lập quan hệ hợp tỏc và hữu nghị với cỏc nước Đụng Nam Á.
o Nhật Bản hợp tỏc với cỏc nước ASEAN để gúp phần vào việc giữ gỡn hồ bỡnh và thịnh vượng ở Đụng Nam Á.
- Trong điều kiện và tỡnh hỡnh mới, học thuyết Phucưda được tiếp tục bởi học thuyết Kaiphu (1991) rồi sau đú là học thuyết Hasimụtụ (1997).
Như vậy, trong vài thập niờn gần đõy, Nhật Bản đĩ trở thành một đế quốc kinh tế, dựa vào sức mạnh kinh tế để xõm nhập mở rộng thế lực ra thế giới, nhất là vựng Đụng Nam Á.
Quan hệ Việt – Nhật :Trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ và trong cuộc xõy dựng đất nước, Đảng Cộng sản và nhõn dõn lao động Nhật Bản ủng hộ và giỳp đỡ Việt Nam. Những năm gần đõy quan hệ Việt – Nhật ngày càng tốt đẹp. Nhiều liờn doanh Việt – Nhật ra đời, cỏc buổi tổ chức, giao lưu văn hoỏ Việt – Nhật làm nhõn dõn hai nước hiểu biết, gần gũi nhau hơn. Những năm vừa qua Nhật Bản là bạn hàng số một của Việt Nam.
Chuyờn đề 19
Cõu hỏi 157.
Trỡnh bày khỏi quỏt sự phỏt triển qua cỏc giai đoạn lịch sử của cỏc nước tư bản chủ yếu ở Tõy Âu từ 1945 đến 2000.
Hướng dẫn làm bài