So sỏnh trật tự thế giới Hệ thống Vộcxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 153 - 158)

- Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.

(Đề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chớ Minh, năm 2004) Hướng dẫn làm bài

1) Trật tự hai cực Ianta cú những điểm giống và khỏc biệt gỡ so với trật tự “Vộcxai – Oasinhtơn” trước đõy? trước đõy?

- Điểm chung : đều do cỏc cường quốc thắng trận thiết lập cho nờn lợi ớch chủ yếu thuộc về cỏc nước đú.

- Nhưng so với “Hệ thống Vộcxai – Oasinhtơn” cú những nột khỏc biệt :

 Ba cường quốc Liờn Xụ, Mĩ, Anh thống nhất nhau phõn chia thành quả cỏc nước đế quốc thắng trận tranh cĩi quyền lợi sau khi đĩ chiến thắng.

 Cơ quan duy trỡ hồ bỡnh, an ninh của trật tự này là Liờn hợp quốc, tiến bộ hơn so với Hội Quốc Liờn trước đõy chỉ tồn phục vụ quyền lợi cho cỏc nước đế quốc thắng trận).

 “Cực” Liờn Xụ luụn làn hậu thuẫn cho phong trào cỏch mạng chủ nghĩa xĩ hội, cỏch mạng giải phúng dõn tộc và sự nghiệp đấu tranh vỡ hồ bỡnh, dõn chủ, tiến bộ xĩ hội.

 Việc giải quyết cỏc vấn đề về chế độ chớnh trị, qũn sự, lĩnh thổ và bồi thường chiến tranh đối với cỏc nước chiến bại được thoả đỏng. Trong hệ thống trớc, cỏc nước bại trận bị giày xộo.  Chiến tranh đĩ nổ ra sau khi trật tự Vộcxai – Oasinhtơn được hỡnh thành. Cũn năm 1945, trật tự

2) Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta.

+ Cuộc “Chiến tranh lạnh” kộo dài hơn 40 năm đĩ làm cho hai nước bị suy giảm nhiều về kinh tế, khoa học kĩ thuật. Đặc biệt vị trớ quốc tế của hai nước này ngày càng bị giảm sỳt về mọi mặt, đang đứng trước thỏch thức của sự phỏt triển thế giới.

+ Liờn Xụ suy yếu vỡ :

o Phải từ bỏ những đặc quyền ở vựng Đụng Bắc Trung Quốc, khi cỏch mạng Trung Quốc thành cụng

o Những biến động to lớn ở Liờn Xụ, Đụng Âu trong những năm 1988 – 1991. + Phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp vỡ :

o Cỏch mạng Trung Quốc thắng lợi đập tan õm mưu khống chế nước này của Mỹ. Phong trào giải phúng dõn tộc ở khu vực Á, Phi, Mỹ Latinh thắng lợi, khụng chịu theo khuụn khổ Ianta của Mỹ.

o Nhật Bản và Tõy Âu vươn lờn mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh và thỏch thức với Mỹ –Liờn Xụ.

+ Cuộc khoa học – kĩ thuật và sự giao lưu quốc tế về kinh tế, thương mại, văn hoỏ ngày càng phỏt triển rộng rĩi.

- Cuộc “chiến tranh kinh tế” mang tớnh tồn cầu đũi hỏi phải cú cục diện ổn định, đối thoại, hợp tỏc cựng phỏt triển.

Cõu hỏi 169.

Trỡnh bày và nờu nhận xột về mối quan hệ của cỏc nước phương Đụng (trước hết là chõu Á) đối với Trật tự hai cực Ianta.

Hướng dẫn làm bài

Ở chõu Âu cú sự phõn chia hai cực rừ ràng, phõn định chặt chẽ – Đụng Âu : ảnh hưởng của Liờn Xụ – xĩ hội chủ nghĩa, Tõy Âu ảnh hưởng của Mỹ – tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiờn ở chõu Á : tỡnh hỡnh khụng hẳn như thế , nú đĩ bị “vi phạm” ngay từ đầu và tỡnh hỡnh trong khu vực diễn ra ngày càng cú chiều hướng khỏc với sự đối đầu của hai phe :

a) Trung Quốc :

- Theo thoả thuận giữa Anh, Mĩ, Xụ tại Ianta thỡ Trung Quốc sẽ là “khu đệm”, một chớnh phủ liờn hiệp của Quốc dõn đảng của Tưởng Giới Thạch cú sự tham gia của Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ được thành lập.

 Cuộc đàm phỏn Quốc Cộng đĩ diễn ra và hai bờn kớ Hiệp định song thập (10/10/1945). - Nhưng chưa đầy một năm sau, thỏng 7/1946 cuộc nội chiến lần thứ ba bựng nổ.

Tỡnh hỡnh Trung Quốc đĩ khụng diễn ra như sự sắp đặt của 2 siờu cường.

b) Đụng Nam Á, Nam Á, Tõy Á:

- Ba cường quốc cũng thoả thuận khu vực này vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của cỏc nước phương Tõy  vẫn chấp nhận nền thống trị thuộc địa của cỏc nước thực dõn phương Tõy

- Ngay sau khi được tin phỏt xớt Nhật đầu hàng, cỏc dõn tộc Đụng Nam Á đĩ nhanh chúng nổi dậy giành chớnh quyền, tuyờn bố độc lập và lập nờn những Nhà nước mới, tiờu biểu là Inđụnờxia, Việt Nam, Lào  như một phản ứng dõy chuyền, làn súng đấu tranh giải phúng dõn tộc đĩ lan nhanh sang Nam Á, Tõy Á, tới chõu Phi ...

- Sau đú cỏc dõn tộc Đụng Nam Á đĩ kiờn cường tiến hành cỏc cuộc khỏng chiến chống thực dõn tỏi xõm lược  cỏc nước đế quốc phương Tõy cuối cựng đĩ phải tuyờn bố cụng nhận, trao trả độc lập cho cỏc dõn tộc.

- Giữa những năm 50, cỏc nước Đụng Nam Á và Nam Á đĩ giành lại được độc lập chủ quyền dõn tộc.

* Cỏc dõn tộc chõu Á đĩ khụng cam chịu chấp nhận cỏi khu vực “phạm vi ảnh hưởng truyền thống của cỏc nước tư bản phương Tõy”như một thiết chế của Trật tự hai cực.

* Phong trào giải phúng dõn tộc đĩ trực tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thực dõn phương Tõy- một cực trong Trật tự Ianta và thực tế đĩ là một nhõn tố làm rạn nứt,xúi mũn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta.

* Nhưng mặt khỏc, cũng cần nhỡn nhận một sự thật lịch sử đĩ diễn ra : trong bối cảnh thế giới hai cực, một số nước sau khi giành được độc lập bị cuốn hỳt theo cực này cực kia, phe này phe kia trong trật tự thế giới hai cực. Khu vực Đụng Nam Á là một tiờu biểu.Thậm chớ là chiến trường của Chiến tranh lạnh trong nhiều thập niờn .

Cõu hỏi 170.

Trỡnh bày hồn cảnh ra đời, mục đớch, nguyờn tắc hoạt động và những tổ chức chớnh của Liờn hợp quốc. Nờu ngắn gọn vai trũ của Liờn hợp quốc và cho biết vai trũ quan trọng đú đĩ được thể hiện như thế nào trong cỏc mối quan hệ quốc tế trong thời gian gần đõy ?

Hướng dẫn làm bài

1. Hồn cảnh ra đời :

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thỳc, cỏc nước Đồng minh và nhõn dõn cỏc nước trờn thế giới cú nguyện vọng gỡn giữ hồ bỡnh và ngăn chặn chiến tranh.

- Tại Hội nghị Ianta (2/1945), Liờn Xụ, Mĩ, Anh nhất trớ thành lập một tổ chức quốc tế để gỡn giữ hồ bỡnh, an ninh và trật tự thế giới.

- Ngày 25/4/1945, Hội nghị đại biểu của 50 nước đĩ họp tại Xan Phranxixcụ để thụng qua Hiến chương và thành lập Tổ chức Liờn hợp quốc..

- Ngày 24/10/1945, Liờn hợp quốc chớnh thức thành lập (ngày Hiến chương Liờn hợp quốc bắt đầu cú hiệu lực). Trụ sở đặt tại Niu Oúc (Mỹ).

2. Mục đớch :

- Nhằm duy trỡ hồ bỡnh và an ninh thế giới.

- Thỳc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tỏc giữa cỏc nước trờn cơ sở tụn trọng quyền bỡnh đẳng giữa cỏc quốc gia và nguyờn tắc dõn tộc tự quyết.

3. Nguyờn tắc hoạt động :

- Tụn trọng quyền bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc quốc gia và quyền dõn tộc tự quyết. - Tụn trọng tồn vẹn lĩnh thổ và độc lập chớnh trị của tất cả cỏc nước.

- Khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của bất kỡ nước nào.

- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương phỏp hồ bỡnh.

- Chung sống hồ bỡnh và đảm bảo nguyờn tắc nhất trớ giữa 5 cường quốc : Nga, Mĩ, Anh, Phỏp, Trung Quốc (đõy là nguyờn tắc cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động của Liờn hợp quốc).

4. Cỏc tổ chức chớnh :

- Đại hội đồng : Hội nghị của tất cả cỏc nước hội viờn, họp mỗi năm một kỡ để thảo luận cỏc cụng việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định. Hội nghị quyết định theo nguyờn tắc đa số hai phần ba (vấn đề quan trọng), hoặc đa số quỏ bỏn.

- Hội đồng Bảo an : Cơ quan chớnh trị, quan trọng nhất, hoạt động thường xuyờn, chịu trỏch nhiệm duy trỡ hồ bỡnh và an ninh thế giới. Khụng phục tựng Đại hội đồng, cú 5 uỷ viờn thường trực cú quyền phủ quyết là : Mĩ, Anh, Phỏp, Liờn Xụ (nay là Liờn bang Nga), Trung Quốc.

- Ban thư kớ. Cơ quan hành chớnh, đứng đầy là Tổng thư ký, nhiệm kỡ 5 năm do Đại hội đồng bầu theo sự giới thiệu của Hội đồng bảo an.

- Cỏc tổ chức chuyờn mụn : Liờn hợp quốc cú hàng trăm tổ chức chuyờn mụn như : Hội đồng kinh tế - xĩ hội, Tồ ỏn quốc tế...

- Từ 1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đĩ đề cập đến việc ủng hộ Tuyờn ngụn Liờn Hiệp Quốc ở Xan Phranxixcụ. Để chống việc Phỏp tỏi xõm lược, Bỏc Hồ gửi đơn xin gia nhập Liờn Hiệp Quốc nhưng khụng được chấp nhận.

- Năm 1975, Việt Nam xin gia nhập nhưng Mỹ dựng quyền phủ quyết chống lại.

- Năm 1977, Mỹ rỳt lại phủ quyết và muốn bỡnh thường hoỏ quan hệ với Việt Nam – Ngoại trưởng Mỹ tuyờn bố : “sẵn sàng bỡnh thường hoỏ quan hệ với Việt Nam”, chấp nhận Việt Nam gia nhập Liờn Hiệp Quốc.

Ngày 20/9/1977, Việt Nam gia nhập Liờn hợp quốc là thành viờn thứ 149 của tổ chức này. Cỏc tổ chức Liờn hợp quốc hoạt động tại Việt Nam :

 UNDP (Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc).  UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liờn hợp quốc).  UNFPA (Quỹ Dõn số Liờn hợp quốc).

 UNESCO (Tổ chức Văn hoỏ – Khoa học – Giỏo dục Liờn hợp quốc).  WHO (Tổ chức Y tế thế giới)

 FAO (Tổ chức Lương – Nụng).  IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).  ILO (Tổ chức Lao động quốc tế).  ICAO (Tổ chức Hàng khụng quốc tế).  IMO (Tổ chức Hàng hải quốc tế).

- Ngày 16/10/2007, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đĩ bầu Việt Nam là Uỷ viờn khụng thường trực Hội đồng bảo an (Nhiệm kỳ : 2008 – 2009).

5. Vai trũ

- Năm 1991, cú 168 thành viờn, đến 31/5/2000 cú 188 hội viờn.

- Là tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trũ quan trọng trong việc gỡn giữ hồ bỡnh, an ninh thế giới, giải quyết cỏc tranh chấp, xung đột khu vực.

- Phỏt triển cỏc mối quan hệ giao lưu, hợp tỏc kinh tế, chớnh trị, xĩ hội, văn hoỏ giữa cỏc nước hội viờn.

- Hạn chế : Chưa cú những quyết định phự hợp đối với những sự việc ở Trung Đụng. Đặc biệt là trong sự việc Ixraen tấn cụng Li Băng.

Cõu hỏi 171.

Mục đớch và những nguyờn tắc hoạt động của tổ chức Liờn hợp quốc là gỡ ? Cho biết và dẫn chứng về vai trũ của Liờn hợp quốc trong việc giải quyết cỏc vụ tranh chấp quốc tế hoặc thỳc đẩy cỏc mối quan hệ giao lưu, hợp tỏc giữa cỏc nước thành viờn.

(Đề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chớ Minh, năm 2007) Hướng dẫn làm bài

1. Mục đớch của Liờn hợp quốc :

(Như mục 2, cõu 170)

2. Nguyờn tắc hoạt động :

(Như mục 2, cõu 170)

3. Cho biết và dẫn chứng về vai trũ của Liờn hợp quốc trong việc giải quyết cỏc vụ tranh chấp quốc tế hoặc thỳc đẩy cỏc mối quan hệ giao lưu, hợp tỏc giữa cỏc nước thành viờn. tế hoặc thỳc đẩy cỏc mối quan hệ giao lưu, hợp tỏc giữa cỏc nước thành viờn.

o Giải quyết những tranh chấp xung đột, duy trỡ hũa bỡnh, an ninh thế giới  thành cụng ở Namibia, Mụdămbớch,Campuchia, Đụng Timo; tiến hành giải trừ qũn bị, hạn chế chạy đua vũ trang ...

o Thủ tiờu chủ nghĩa thực dõn và chủ nghĩa phõn biệt chủng tộc : Năm 1960 ra “Tuyờn ngụn về việc thủ tiờu hồn tồn chủ nghĩa thực dõn và trao trả độc lập cho cỏc quốc gia và dõn tộc

thuộc địa”; Năm 1963 ra “Tuyờn ngụn về việc thủ tiờu tất cả cỏc hỡnh thức của chế độ phõn biệt chủng tộc”.

o Giỳp đỡ cỏc dõn tộc, cỏc nước đang phỏt triển về kinh tế, giỏo dục, văn húa, y tế, nhõn đạo với phương chõm “Giỳp người để người tự cứu lấy mỡnh”  đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng; viện trợ cho hàng triệu người tị nạn, loại bỏ bệnh đậu mựa; năm 1977, chương trỡnh đổi dầu lấy lương thực (Irắc).

o Giao lưu hợp tỏc văn húa : cỏc di tớch lịch sử, cỏc danh nhõn văn húa được UNESCO cụng nhận.

Cõu hỏi 172.

Vẽ sơ đồ cơ cấu của Liờn hợp quốc.

Hướng dẫn làm bài

Chuyờn đề 21

Cõu hỏi 173.

Một trong những nội dung chủ yếu của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa cỏc cường quốc lớn nhằm tranh giành, phõn chia phạm vi thế lực và thiết lập một trật tự thế giới mới cú lợi cho mỡnh.

Bằng những kiến thức lịch sử đĩ học hoặc đọc thờm, anh (chị) hĩy chứng minh nhận định trờn và trỡnh bày nhận xột của mỡnh về vấn đề này.

(Đề thi Học sinh giỏi TP.Hồ Chớ Minh, năm 1997) Hướng dẫn làm bài

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 153 - 158)