Nhận xột chun g:

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 49 - 51)

- Cỏc phong trào cụ thể trờn cho thấy những chyển biến của phong trào giải phúng dõn tộc từ sau Cỏch mạng thỏng Mười Nga 1917. Bờn cạnh phong trào theo xu hướng tư sản (dưới ngọn cờ lĩnh đạo của giai cấp tư sản), ở nhiều nước phong trào đĩ đi theo con đường Cỏch mạng thỏng Mười, theo chủ nghĩa Mỏc – Lờnin (dưới ngọn cờ lĩnh đạo của giai cấp vụ sản).

- Tuy chưa giành được thắng lợi cú ý nghĩa quyết định, song từ sau Cỏch mạng thỏng Mười Nga, phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc thuộc địa và phụ thuộc đĩ cú những bước tiến lớn. Những biến chuyển ấy đỏnh dấu sự khủng hoảng của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, thực dõn.

Cõu hỏi 58.

Nhận xột và nờu điểm mới của phong trào đấu tranh của cỏc nước chõu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1919 – 1939) so với thời kỡ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

Hướng dẫn làm bài

1. Nguyờn nhõn bựng nổ phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Á

- Thăng lợi của Cỏch mạng thỏng Mười Nga đĩ cổ vũ phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Á, tiờu biểu là Ấn Độ, Trung Quốc, Đụng Nam Á, bước sang một giai đoạn phỏt triển mới.

2. Phong trào cỏch mạng ở Trung Quốc (1919 – 1939)

- Những điểm mới của phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) : nờu mục tiờu chống đế quốc và phong kiến triệt để (Cỏch mạng Tõn Hợi năm 1911 chỉ dừng lại ở mục tiờu chống phong kiến), lan rộng khắp cả nước, tớnh quần chỳng rộng lớn, giai cấp cụng nhõn đúng vai trũ nũng cốt, đỏnh dấu bước chuyển của cỏch mạng cỏch mạng Trung Quốc từ cỏch mạng dõn chủ tư sản kiểu cũ sang cỏch mạng dõn chủ tư sản kiểu mới.

- Phong trào Ngũ tứ đĩ thỳc đẩy phong trào cụng nhõn phỏt triển, chủ nghĩa Mỏc – Lờnin được truyền bỏ vào Trung Quốc, dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921.

- Dưới sự lĩnh đạo của Đảng Cộng sản, nhõn dõn Trung Quốc đĩ tiến hành cuộc chiến tranh cỏch mạng nhằm đỏnh đổ cỏc tập đồn qũn phiệt Bắc Dương (1926 – 1927) – Chiến tranh Bắc phạt.

- Thời kỡ nội chiến Quốc – Cộng kộo dài trong 10 năm, cho đến khi phỏt xớt Nhật mở rộng xõm lược tồn bộ lĩnh thổ Trung Quốc.

3. Phong trào độc lập dõn tộc ở Ấn Độ (1918 – 1939)

- Phong trào đấu tranh chống thực dõn Anh lờn cao ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922 do M.Gan-đi và Đảng Quốc đại lĩnh đạo, với nhiều hỡnh thức phong phỳ như : biểu tỡnh, bĩi cụng, bĩi khoỏ, tẩy chay hàng hoỏ An, khụng nộp thuế…; lụi cuốn đụng đảo nhõn dõn tham gia và trờn thực tế đĩ liờn kết trong một mặt trận thống nhất.

- Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập thỏng 12/1925 tuy nhiờn Đảng chưa đủ điều kiện để năm quyền lĩnh đạo cỏch mạng giải phúng dõn tộc.

- M.Gan-đi và đương lối đấu tranh bất bạo động, bất hợp tỏc đĩ tạo nờn bước ngoạt vụ cựng quan trọng cho cỏch mạng Ấn Độ. Phong trào diễn ra sụi động, liờn kết đụng đảo lực lượng cỏch mạng tham gia với mục tiờu đấu tranh là giành độc lập hồn tồn cho Ấn Độ.

4. Phong trào giải phúng dõn tộc ở Đụng Nam Á

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đụng Nam Á cú những biến chuyển mạnh mẽ về kinh tế, chớnh trị, xĩ hội do chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa của cỏc nước thực dõn phương Tõy. Trong hồn cảnh đú thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Mười và cao trào giải phúng dõn tộc đĩ tỏc động đến phong trào giải phúng dõn tộc ở khu vực này.

- Những điểm mới của phong trào đấu tranh thời kỡ 1919 – 1939 : sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dõn tộc đĩ đưa đến bước tiến mới về tổ chức (thành lập cỏc chớnh đảng tư sản) và mục tiờu đấu tranh (đũi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chớnh trị…); sự lớn mjanh của giai cấp vụ sản đĩ dẫn đến sự xuất hiện của một xu hướng mới – xu hướng vụ sản trong phong trào giải phúng dõn tộc và sự xuất hiện của cỏc Đảng Cộng sản trong hu vực (Đảng Cộng sản In-đụ-nờ-xia năm 1920, Việt Nam, Mĩ Lai, Xiờm, Phi-lớp-pin năm 1930).

- Do hồn cảnh lịch sử và tương quan lực lượng giai cấp, xĩ hội khỏc nhau nờn phong trào đấu tranh giành độc lập ở cỏc nước Đụng Nam Á phỏt triển khụng đồng đều nhau, khụng giống nhau về con đường, giai cấp lĩnh đạo, phương thức đấu tranh và kết quả đạt được. Điều này thể hiện tớnh đa dạng trong cuộc đấu tranh vỡ mục tiờu chung chống chủ nghĩa thực dõn, giành độc lập dõn tộc của cỏc nước Đụng Nam Á.

CHƯƠNG IV.

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)Chuyờn đề 9 Chuyờn đề 9

Cõu hỏi 59.

Ba lũ lửa chiến tranh thế giới đĩ hỡnh thành như thế nào ? Vỡ sao cỏc hoạt động xõm lược của Đức, Italia và Nhật khụng bị ngăn chặn ?

Hướng dẫn làm bài

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 49 - 51)