- Theo anh (chị), thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gỡ để đưa trỡnh độ khoa học – kĩ thuật của Việt Nam vươn lờn đuổi kịp trỡnh độ quốc tế ?
3/ Tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật
a. Tỏc động tớch cực.
- Những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật đĩ làm thay đổi cơ bản cỏc yếu tố sản xuất (cụng cụ và cụng nghệ sản xũt) nờn đĩ :
Sản xuất ra một lượng của cải vật chất khổng lồ trong thời gian ngắn.
Tạo ra những sản phẩm mới, những thiết bị, tiện nghi mới.
Làm thay đổi phương thức mới, những thiết bị, tiện nghi mới.
Dẫn đến thay đổi đời sống vật chất và tinh thần của con người.
- Tạo ra những bước nhảy vọt chưa từng thất của lực lượng sản xuất và năng suất lao động. - Làm thay đổi vị trớ, cơ cấu sản xuất và nền kinh tế.
- Làm xuất hiện nhiều nghành cụng nghiệp mới, nhiều nghề nghiệp mới, nhất là những ngành cú liờn quan đến những tiến bộ khoa học – kỹ thuật hiện đại như cụng nghiệp tờn lửa, nguyờn tử, điện tử,...
- Đưa lồi người bước sang nền văn minh mới (văn minh hậu cụng nghiệp, văn minh trớ tuệ), lấy vi tớnh, điện tử, thụng tinh và khoa sinh hoỏ làm cơ sở.
- Nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoỏ cao, hỡnh thành một thị trường tồn thế giới gồm tất cả cỏc nước cú chế độ xĩ hội khỏc nhau, vừa đấu tranh, vừa hợp tỏc với nhau trong cựng tồn tại và hồ bỡnh.
- Sự giao lưu, trao đổi về văn hoỏ, du lịch, văn học – nghệ thuật, y tế, giỏo dục, khoa học kĩ thuật và bảo vệ mụi trường đĩ làm cỏc quốc gia ngày càng gắn bú chắt chẽ với nhau hơn.
- Đưa tới những thay đổi lớn lao về cơ cấu dõn cứ với xu hướng lao động cụng nụng giảm đi, lao động dịch vụ và trớ úc tăng lờn.
- Cuộc cỏch mạng khoa học – kỹ thuật đang đặt ra những yờu cầi cao đối với sự nghiệp giỏo dục, đào tạo con người ở cỏc quốc gia.
- Vỡ vậy, nhiều nước rất coi trọng sự nghiệp giỏo dục, đào tạo, xem đú là một vấn đề chiến lược hàng đầu (chiến lược lập quốc hoặc trọng điểm chiến lược).
- Người lao động phải cú học vấn ngày càng cao, được giỏo dục và đào tạp nghề đầy đủ. - Tạo ra nhiều cơ may (con đường tắt) cho sự phỏt triển của cỏc dõn tộc.
b. Hậu quả tiờu cực :
- Bờn cạnh những tỏc động tớch cực, cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay đĩ và đang gõy ra những hậu quả tiờu cực mà hiện nay con người vẫn chưa khỏc phục được :
Chế tạo nhiều loại vũ khớ huỷ diệt, đe doạ sự sống của con người (bom nguyờn tử, bom hoỏ học, vũ khú vi trựng...)
Tài nguyờn cạn kiệt
Mụi trường bị ụ nhiễm nặng
Tai nạn lao động
Tai nạn giao thụng.
Nảy sinh nhiều bệnh tật gắn liờn với xĩ hội cụng nghiệp hiện đại.
- Kết luận : Con người cần nghiờn cứu để khai thỏc hợp lớ và bảo vệ tài nguyờn, sử dụng những thành tựu của cỏch mạng khoa học – kĩ thuật vào mục đớch hồ bỡnh, nhõn đạo.
Cõu hỏi 186.
Hĩy giải thớch thế nào là khoa học đĩ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp ?
Hướng dẫn làm bài
o Trong cuộc cỏch mạng cụng nghệ ngày nay, mọi phỏt minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiờn cứu khoa học.
o Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật.
o Đến lược mỡnh, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
o Như vậy, khoa học đĩ tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chớnh của những tiến bộ kĩ thuật và cụng nghệ.
Cõu hỏi 187.
Bằng những kiến thức đĩ học hay đĩ đọc, anh (chị) hĩy giải thớch và chứng minh ý kiến sau:
“Cứ mỗi lần ta đạt được thắng lợi, thỡ mỗi lần giới tự nhiờn lại trả thự chỳng ta”. Liờn hệ với tỡnh
hỡnh nước ta hiện nay.
Hướng dẫn làm bài
- Sự phỏt triển nhanh chúng và mạnh mẽ của nền sản xuất xĩ hội được bắt đầu từ khi nổ ra cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ nhất và tiếp theo đú là quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa. Trải qua hơn 300 năm, cho đến ngày nay, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ gắn liền với hiện đại hoỏ đĩ được thực hiện ở rất nhiều nước trờn thế giới. Xĩ hội lồi người chuyển từ văn minh nụng nghiệp sang
văn minh cụng nghiệp và hậu cụng nghiệp (văn minh trớ tuệ). Song, đồng thời với sự phỏt triển xĩ hội là sự suy thoỏi của mụi trường sống, cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Chỉ trong vũng hơn ba thập niờn, kể từ khi cỏc nước thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, sự suy thoỏi về số lượng của mụi trường tự nhiờn đĩ diễn ra ngày càng gay gắt hơn, ngày nay (thế kỷ XX và XXI), nhõn loại đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mụi trường rất bức xỳc và nan giải, trong đú nổi bật nhất cú cỏc nhúm vấn đề như:
1) Nạn cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn: đất, nước, tài nguyờn khoỏng sản, động, thực vật, nhiờn liệu (dầu mỏ, khớ đốt...); vật, nhiờn liệu (dầu mỏ, khớ đốt...);