Cuộc cỏch mạng năm 1932 ở Xiờm (Thỏi Lan)

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 45 - 48)

- Cuộc cỏch mạng năm 1932:

+ Nguyờn nhõn: Do sự bất mĩn của cỏc tầng lớp nhõn dõn với nền qũn chủ chuyờn chế. + Bựng nổ ở Băng Cốc dưới sự lĩnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: Pridi Phanụmiụng. + í nghĩa: lật đổ nền qũn chủ chuyờn chế, lập nờn nền qũn chủ lập hiến, mở đường cho Xiờm phỏt triển theo hướng tư bản.

+ Tớnh chất: Là cuộc cỏch mạng tư sản khụng triệt để.

Cõu hỏi 54.

Nhận xột về đặc điểm và tớnh chất của phong trào đấu tranh ở Đụng Dương. Sự kiện liờn minh chiến đấu chống Phỏp của nhõn dõn ba nước Đụng Dương được thể hiện qua những sự kiện nào tiờu biểu ?

Hướng dẫn làm bài

a. Nhận xột về đặc điểm và tớnh chất của phong trào đấu tranh ở Đụng Dương:

+ Ở Lào: Phong trào đấu tranh phỏt triển mạnh nhưng mang tớnh tự phỏt, chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cỏch mạng liờn hệ chặt chẽ với Việt Nam.

+ Ở Campuchia: Phong trào bựng lờn mạnh mẽ vào 1925 – 1926, phỏt triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tớnh tự phỏt, phõn tỏn.

+ Ở Việt Nam: Phong trào phỏt triển mạnh mẽ. Năm 1930, Đảng Cộng sản Đụng Dương ra đời, cú vị trớ và vai trũ quan trọng trong cuộc đấu tranh của 3 nước Đụng Dương: tập hợp - đồn kết tất cả cỏc giai cấp, cỏc lực lượng trong xĩ hội, xõy dựng cơ sở của đảng Cộng sản ở nhiều nơi; đưa phong trào cỏch mạng phỏt triển theo xu hướng vụ sản.

b. Sự kiện liờn minh chiến đấu chống Phỏp của nhõn dõn ba nước Đụng Dương được thể hiện qua những sự kiện nào tiờu biểu sau : những sự kiện nào tiờu biểu sau :

- Ba dõn tộc điểm cú chung kẻ thự là thực dõn Phỏp, đều mong muốn để đồn kết đấu tranh để giành độc lập cho mỗi nước.

- Trước năm 1930: khởi nghĩa của dõn tộc Mốo do Cậu Pachay lĩnh đạo kộo dài từ 1918 – 1922 cú địa bàn hoạt động rộng từ Bắc Lào đến Tõy Bắc Việt Nam.

- Kể từ năm 1930, Đảng Cộng sản Đụng Dương ra đời và lĩo đạo phong trào cỏch mạng Đụng Dương chống Phỏp.

Cõu hỏi 55.

So sỏnh cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ở nước ta với cuộc Cỏch mạng năm 1932 ở Xiờm (Thỏi Lan) theo cỏc nội dung sau : mục tiờu cỏch mạng, lực lượng lĩnh đạo, lực lượng tham gia, hỡnh thức, tớnh chất, kết quả mà nú đạt được.

Hướng dẫn làm bài

Cỏch mạng Xiờm 1932 Cỏch mạng thỏng Tỏm ở Việt Nam 1945

Mục tiờu cỏch mạng

Giải quyết sự bẩt mĩn giữa cỏc tầng lớp trong xĩ hội đối với chế độ qũn chủ chuyờn chế. Duy trỡ ngụi vua, thiết lập nghị viện, xõy dựng chế độ qũn chủ lập hiến và tiến hành những cải cỏch kinh tế - xĩ hội theo hướng tư sản.

Đỏnh đuổi bọn đế quốc, lật đổ chế độ phong kiến để giành độc lập dõn tộc dõn tộc, ruộng đất cho dõn cày, rồi sau đú mở đường tiến lờn chủ nghĩa xĩ hội, bỏ qua thời kỳ phỏt triển tư bản chủ nghĩa.

Lực lượng lĩnh đạo

Giai cấp tư sản mà đứng đầu là Pridi Phanụmiụng

Giai cấp vụ sản đứng đầu là Hồ Chớ Minh Lực lượng

tham gia

Đụng đảo cỏc tầng lớp xĩ hội. Giai cấp cụng nhõn, giai cấp nụng dõn, giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dõn tộc song động lực chủ yếu là cụng – nụng.

Hỡnh thức Nội chiến Chiến tranh giải phúng dõn tộc Tớnh chất Cỏch mạng tư sản khụng triệt để Cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn

Kết quả Những quyền hạn của giai cấp phong kiến, quý tộc vẫn được duy trỡ, tăng cường địa vị của giai cấp tư sản trong cỏc lĩnh vực kinh tế - xĩ hội. Lật đổ nền qũn chủ chuyờn chế, lập nờn nền qũn chủ lập hiến, mở đường cho Xiờm phỏt triển theo hướng tư bản.

Cỏch mạng thỏng Tỏm đĩ đỏnh đuổi bọn đế quốc, giải phúng dõn tộc, tịch thu được một phần ruộng đất của bọn đế quốc và bọn Việt gian phản động để tạm giao cho dõn cày nghốo cày cấy và ban bố được quyền tự do dõn chủ cho nhõn dõn.

Cõu hỏi 56.

1. Nhỡn vào bảng so sỏnh dưới đõy để nhận xột tỡnh hỡnh kinh tế, xĩ hội Việt Nam trước và trong Cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất : trong Cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất :

Thời gian Trước cuộc khai thỏc Trong cuộc khai thỏc

Kinh tế Nụng nghiệp là chủ yếu.

Cụng thương nghiệp kộm phỏt triển.

Nụng nghiệp là chủ yếu.

Cụng thương nghiệp, giao thụng vận tải phỏt triển nhằm phục vụ cho nhu cầu của chớnh quốc.

Xĩ hội Hai giai cấp chớnh : địa chủ phong kiến và nụng dõn.

Bờn cạnh hai giai cấp địa chủ phong kiến, nụng dõn xuất hiện giai cấp, tầng lớp mới : cụng nhõn, tư sản, tiều tư sản.

2. Liờn hệ với tỡnh hỡnh của cỏc nước Đụng Nam Á và nờu điểm giống nhau giữa tỡnh hỡnh Việt Nam với cỏc nước trong khu vực trong giai đoạn này. Việt Nam với cỏc nước trong khu vực trong giai đoạn này.

Hướng dẫn làm bài

1- Nhận xột tỡnh hỡnh kinh tế, xĩ hội Việt Nam trước và trong cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất :

* Kinh tế :

- Mục tiờu của cuộc khai thỏc thuộc địa lần hai là khai thỏc nguồn tài nguyờn phong phỳ, vơ vột sức lao động của nhõn dõn Đụng Dương phục vụ cho nền kinh tế chớnh quốc.. Biến Việt Nam thành thị trường tiờu thụ hàng hoỏ của Phỏp.

- Nền tài nguyờn thiờn nhiờn của nước ta bị búc lột cựng kiệt. Nụng nghiệp giậm chõn tại chỗ. Cụng nghiệp phỏt triển nhỏ giọt, thiếu hẵn cụng nghiệp nặng. Giao thụng vận tải: chỳ ý phỏt triển để phục vụ cho cụng cuộc khai thỏc và mục đớch qũn sự.

Cho nờn nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào chớnh quốc.

* Xĩ hội :

- Phương thức tư bản chủ nghĩa sản xuất, bắt đầu du nhập vào Việt Nam cựng tồn tại cựng phương thức sản xuất phong kiến. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế dẫn đến sự ra đời cỏc tầng lớp, giai cấp mới : giai cấp cụng nhõn, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản.

- Cỏc giai cấp, tầng lớp mới ra đời đĩ làm cho nền kinh tế Việt Nam cú sự thay đổi. Đú kà kiểu kinh tế tư bản chủ nghĩa đang hỡnh thành bờn cạnh nền kinh tế phong kiến vẫn tồn tại.

- Nhỡn chung từ đầu thế kỉ XX, xĩ hội Việt Nam đĩ cú chuyển biến mới, cỏc mõu thuẩn giai cấp : mõu thuẩn giữa giai cấp cụng nhõn với tư bản, nụng dõn với địa chủ, cũn cú mõu thẩn giữa nhõn dõn Việt Nam với thực dõn Phỏp ngày càng sõu sắc.

- Trong bối cảnh lịch sử đú đĩ xuất hiện xu hướng mới trong cuộc vận động giải phúng dõn tộc vỡ cỏc cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta cuối thế kỉ XIX dự khụng thiếu tinh thần khỏng chiến anh dũng song cuối cựng vẫn thất bại, nhu cầu tỡm kiếm một con đường cứu nước mới được đặt ra bức xỳc do những điều kiện trong nước (phõn hoỏ xĩ hội) đĩ trở thành cơ sở để tiếp thu những ảnh hưởng tư tưởng từ bờn ngồi đem vào đẩy mạnh cuộc vận động yờu nước theo khuynh hướng dõn chủ tư sản.

2- Liờn hệ với tỡnh hỡnh của cỏc nước Đụng Nam Á và nờu điểm giống nhau giữa tỡnh hỡnh Việt Nam với cỏc nước trong khu vực trong giai đoạn này. với cỏc nước trong khu vực trong giai đoạn này.

+ Từ giữa thế kỉ XIX, khi cỏc nước chõu Âu và Bắc Mĩ căn bản hồn thành cỏch mạng tư sản, đua nhau bành trướng thế lực, xõm chiếm thuộc địa thỡ ở hầu hết cỏc nước ở khu vực Đụng Nam Á, chế độ phong kiến vẫn giữ địa vị thống trị, song lõm vào khủng hoảng về chớnh trị, kinh tế, xĩ hội. Nhõn cơ hội này, cỏc nước thực dõn phương Tõy mở rộng và hồn thành việc xõm lược ở cỏc nước Đụng Nam Á (trừ Xiờm).

+ Ba nước Việt Nam Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là đối tượng xõm lược của thực dõn Phỏp. Đến cuối thế kỉ XIX Phỏ đĩ hồn thành quỏ trỡnh xõm lược và bắt đầu chớnh sỏch búc lột, khai thỏc thuộc địa.

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918), thực dõn Phỏp tăng cường chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa, đặc biệt là ở cỏc nước Đụng Dương, nơi được coi là quan trọng và giàu cú nhất trong hệ thống thuộc địa của Phỏp.

+ Chớnh sỏch khai thỏc tàn bạo, “chia để trị” và chế độ thuế khoỏ, lao dịch nặng nề của thực dõnPhỏp đĩ dẫn đến đời sống nhõn dõn ba nước Đụng Dương khổ cực, nạn đúi thường xuyờn xảy ra, đồng hoỏ, chậm phỏt triển…, mặt khỏc, cũng làm cho mõu thuẫn giữa nhõn dõn thuộc địa tăng lờn, cỏc giai cấp, tầng lớp mới nảy sinh…  Là động lực để bựng nổ cỏc phong trào đấu tranh chống thực dõn Phỏp ở ba nước Đụng Dương.

Cõu hỏi 57.

“Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc nước thuộc địa và phụ thuộc diễn ra sụi nổi, liờn tục với hai xu hướng khỏc nhau (tư sản và vụ sản)”.

Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể của phong trào trong những năm 1918 – 1939, hĩy làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Hướng dẫn làm bài

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w