1. Biều hiện (thành tựu)
- Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nhà khoa học lỗi lạc trờn thế giới đĩ chạy sang Mĩ vỡ ở đõy cú điều kiện hồ bỡnh và đầy đủ phương tiện nhất để làm việc. Vỡ vậy Mĩ là nước khởi đầu cỏch mạng khoa học – kĩ thuật và là 1 trong những nước thu được nhiều thành tựu cỏch mạng khoa học – kĩ thuật rực rỡ về mọi mặt.
Mĩ đi đầu trong việc sỏng tạo ra những cụng cụ sản xuất mới: mỏy tớnh, mỏy tự động, hệ thống tự động
- Sỏng chế ra nguồn năng lưọng mới: nguyờn tử, mặt trời, thuỷ triều,... sỏng chế ra những vật liệu mới .. chất dẻo pụlime, những vật liệu tổng hợp con người chế tạo ra những thuộc tớnh tự nhiờn khụng sẵn cú.
- Tiến hành cỏch mạng xanh trong nụng nghiệp, cỏch mạng giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc, trong khoa học chinh phục vũ trụ, sản xuất vũ khớ hiện đại như mỏy bay tàng hỡnh, bom kinh khớ.
- Chớnh nhờ những thành tựu cỏch mạng khoa học – kĩ thuật mà kinh tế Mĩ phỏt triển nhanh chúng, đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn Mĩ đĩ cú nhiều thay đổi khỏc trước.
2. Nguyờn nhõn phỏt triển :
Do yờu cầu kinh tế thỳc đẩy Mĩ tiến hành cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật lần II và sự tỏc động ngược trở lại với kinh tế đối với khoa học – kĩ thuật.
Trong chiến tranh, đất nước cú điều kiện hồ bỡnh, khụng bị chiến tranh tàn phỏ, đồng thời Mĩ đĩ cú nhiều biện phỏp để thu hỳt những nhà khoa học – kĩ thuật lỗi lạc trờn thế giới làm xảy ra hiện tượng “chảy chất xỏm” ở cỏc nước nghốo Á, Phi, Mĩ Latinh. Vỡ vậy, nhiều nhà khoa học và phỏt minh khoa học được tiến hành nghiờn cứu và ứng dụng tại Mĩ.
Sự phỏt triển của cuộc cỏch mạng khoa học – kĩ thuật lần II đĩ cú tỏc động lớn với sự phỏt triển kinh tế Mĩ, làm thỳc đẩy kinh tế phỏt triển, nõng cao đời sống người dõn.
Trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), thỡ nguyờn nhõn nào là quan trọng nhất và cú thể giỳp ớch cho cỏc nước đang phỏt triển trong việc xõy dựng nền kinh tế của mỡnh ?
Mĩ biết dựa vào thành tựu cỏch mạng khoa học – kỹ thuật. Cho nờn Mĩ đĩ điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật và nõng cao năng xuất lao động, giảm giỏ thành sản phẩm. Nhờ đú mà nền kinh tế Mĩ phỏt triển nhanh chúng, đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn Mĩ cú nhiều thay đổi. Sự phỏt triển về kỹ thuật và khoa học – kĩ thuật đĩ giỳp Mĩ cú ưu thế về chớnh trị trờn tồn cầu.
Cõu hỏi 147.
Phõn tớch chớnh sỏch đối nội và chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ sau năm 1945 đến năm 1991.
Hướng dẫn làm bài
1. Chớnh trị và đối nội
* Đối nội
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mĩ vẫn tiếp tục duy trỡ nền dõn chủ tư sản được hỡnh thành từ khi lập nước, thực chất thể hiện qua hệ thống tổ chức lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp, song chế độ tổng tuyển cử chỉ để chọn 1 trong 2 đảng tư sản cầm quyền đú là Đảng Cộng hồ và Đảng Dõn chủ thay nhau nắm quyền.
- Để chống lại hạn chế sự hoạt động của cỏc lượng đối lập như cụng đồn, đảng Cộng sản, ngăn chặn sự ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng sản vào nước Mĩ, trong thập niờn 40 – 50, Tổng thống Truman đĩ ban hành nhiều đạo luật nhằm chống lại hoạt động của sự hoạt động của cỏc cụng đồn và phong trào bĩi cụng của cụng nhõn.
- Luật Tỏc – Hỏclõy đĩ cấm cụng nhõn bĩi cụng, cấm những người Cộng sản (là Đảng viờn Đảng Cộng sản Mĩ – CPUSA) khụng được tham gia vào tổ chức cụng đồn, khụng nhận những người Cộng sản vào biờn chế nhà nước để nhằm cụ lập nhưng trờn thực tế đều thống nhất với nhau trong chớnh sỏch đối nội, đối ngoại và phục vụ cho mười tập đồn tư bản lũng loạn: Rờcpheđơ, hay Moúcgan.
- Ngồi ra Mĩ thực hiện sỏch phõn biệt chủng tộc giữa người da trắng đối với nguời da đen và da nõu. Thực chất nền dõn chủ ở Mĩ chỉ là thứ dõn chủ hỡnh thức, giả hiệu, là nền dõn chủ của tầng lớp hữu sản giàu cú.
* Chớnh trị
- Sự phõn hoỏ hai cực giàu nghốo trở nờn trầm trọng đú là số ớt những nhà tỷ phỳ, triệu phỳ sống xa hoa với phần đụng là cụng nhõn và những người lao động sống khổ cực (cú khoảng 400 người thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lờn, trong khi đú cú 25 triệu người nghốo tỳng dưới mức tối thiểu của người Mĩ).
- Từ sự phõn hoỏ giàu nghốo quỏ chờnh lệch làm cho xĩ hội luụn khụng ổn định hay xảy ra những cuộc nổi dậy của học sinh, sinh viờn, của người da màu, da đen (1963) cú 25 triệu người da đen đấu tranh lan rộng khắp 125 thành phố ở Mĩ, nội bộ giới cầm quyền hay diễn ra những vụ bờ bối về chớnh trị và kinh tế. Năm 1963 tổng thống Kennơđi bị ỏm sỏt, 1974 vụ Oatơghết buộc Nớchxơn phải từ chức, xĩ hội hay diễn ra những tội ỏc, tệ nạn: Ma tuý, cướp giật, giết người...
- Thực tế tỡnh hỡnh trờn cho ta thấy xĩ hội Mĩ là một xĩ hội được tổ chức với trỡnh độ cao nhưng vẫn là một xĩ hội tư bản hiện đại.
2. Chớnh sỏch đối ngoại.
- Thỏng 3/1947 tổng thống Mĩ Truman đề ra “chủ nghĩa Truman”, mở đầu thời kỳ bành trướng vươn lờn bỏ chủ thế giới, cụng khai nờu “sứ mạng” của Mĩ là “lĩnh đạo thế giới tự do”. Với mục tiờu là muốn bỏ chủ thế giới , thực hiện chiến lược tồn cầu đú là đường lối nhất quỏn của cỏc đời tổng thống Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Trong quỏ trỡnh thực hiện giữa cỏc đời tổng thống Mĩ cú nhiều biện phỏp và nội dung khỏc nhau nhưng chiến lược tồn cầu trước sau vẫn nhằm 3 mục tiờu:
o Ngăn chặn, đẩy lựi tiến tới tiờu diệt cỏc nước chủ nghĩa xĩ hội.
o Đàn ỏp phong trào giải phúng dõn tộc, phong trào cụng nhõn, phong trào hồ bỡnh, dõn chủ thế giới.
o Khống chế, nụ dịch cỏc nước đồng minh.
Để thực hiện mục tiờu trờn, qua cỏc đời tổng thống đều thực hiện biện phỏp đú là “ chớnh sỏch thực lực” và “chớnh sỏch gõy chiến”.
- Vỡ vậy từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai về qũn sự Mĩ đĩ thành lập cỏc khối qũn sự NATO, SEATO, đồng thời phỏt động hàng chục cuộc chiến tranh xõm lược khắp nơi trờn thế giới.
- Về kinh tế Mĩ tiến hành bao võy, cấm vận kinh tế đối với cỏc nước chủ nghĩa xĩ hội. Thụng qua viện trợ kinh tế để xõm nhập cỏc nước chậm phỏt triển để thực hiện chế độ thực dõn mới.
- Mặc dự vậy Mĩ đĩ thất bại trong phong trào thực hiện mục tiờu đú là năm 1949 Cỏch mạng Trung Quốc thắng lợi, năm 1959 Cỏch mạng Cuba thắng lợi, thất bại nặng nề nhất là cuộc chiến tranh ở Việt Nam 1975.
* Kết quả :
- Trong việc thực hiện chiến lược tồn cầu, Mĩ đĩ vấp phải những thất bại nặng nề (ở Trung Quốc (1949), Triều Tiờn, Cuba (1959), Iran...đặc biệt là thất bại là trong chiến tranh xõm lược Việt Nam (1975).
- Mặt khỏc, Mĩ cũng đạt được một số thành cụng, tiờu biểu: - Gõy chiến tranh xõm lược ở cỏc nước Đụng Dương, Triều Tiờn...
- Bao võy, cấm vận cỏc nước chủ nghĩa xĩ hội, viện trợ kinh tế cho cỏc nước Đồng Minh và cỏc nước chậm phỏt triển.
- Gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy sự sụp đổ chủ nghĩa xĩ hội ở Liờn xụ và Đụng Âu.
Mặc dự kinh tế Mĩ hiện nay vẫn cũn mạnh, song vị trớ ưu thế của Mĩ đĩ bị giảm nhiều trờn thế giới.
Cõu hỏi 148.
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đĩ thực hiện “Chiến lược tồn cầu” như thế nào ? Anh (chị) hĩy nờu nhận xột của mỡnh về kết quả thực hiện chiến lược đú.
(Đề thi Học sinh giỏi Hà Nội, năm 2006) Hướng dẫn làm bài
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đĩ thực hiện “Chiến lược tồn cầu” như sau:
- Mục tiờu:
+ Ngăn chặn, đẩy lựi, tiến tới tiờu diệt cỏc nước xĩ hội chủ nghĩa. + Đàn ỏp phong trào giải phúng dõn tộc, phong trào cụng nhõn… + Khống chế , nụ dịch cỏc nước đồng minh của Mĩ.
- Chớnh sỏch cơ bản: Dựa vào sức mạnh Mĩ (thực lực).
- Triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể:
+ Năm 1947: Học thuyết Truman và chiến lược “ngăn chặn” …bị phỏ sản.
+ Năm 1953: Học thuyết Aixenhao và chiến lược “trả đũa ồ ạt” (đỏnh trả ngay)… qũn phiệt húa nước Mĩ, tỡm cỏch “lấp chỗ trống” sau khi Phỏp thất bại ở Đụng Dương năm 1954, Anh thất bại ở Trung Cận Đụng năm 1957.
+ Năm 1961: Học thuyết Kennơđi và chiến lược “Phản ứng linh hoạt”…
+ Năm 1969: Học thuyết Nớchxơn và chiến lược “Ngăn đe trờn thực tế”… phỏ sản ở Việt Nam. + Năm 1981: Học thuyết Rigõn và chiến lược “Đối đầu trực tiếp”, chạy đua vũ trang...
+ Năm1993: Bill Clintơn triển khai chiến lược “Cam kết và mở rộng” : Mềm dẻo nhưng vẫn thiờn vị với I-xra-en và vẫn duy trỡ căn cứ qũn sự và qũn đội ở Nhật Bản, Hàn Quốc…
+ Từ năm 2001 đến 2008 : Busơ (con) thi hành chớnh sỏch cứng rắn…
Nhận xột:
- Thất bại:
+ Thắng lợi của Cỏch mạng Trung Quốc 1949. + Thắng lợi của Cỏch mạng Cuba 1959. + Thắng lợi của Cỏch mạng Việt Nam 1975. + Thắng lợi của Cỏch mạng Hồi giỏo Iran 1979. + Vụ khủng bố 11/9/2001.
- Thành cụng:
+ Gúp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xĩ hội ở Liờn Xụ và Đụng Âu. + Thắng lợi trong chiến tranh vựng Vịnh chống Irắc (1990 – 1991).
Cõu hỏi 149.
Mĩ đĩ thực hiện “Chiến lược tồn cầu” tại chõu Á từ 1945 – 1947 như thế nào ?
Hướng dẫn làm bài
- Cuối thế kỉ XIX, Mĩ thực hiện “chớnh sỏch mở cửa” để cựng cỏc đế quốc khỏc xõu xộ Trung Quốc.
- Năm 1898, Mĩ gõy chiến với Tõy Ban Nha, chiếm Philớppin.
- Mĩ tỡm cỏch khống chế, thống trị khu vực Tõy Á (Trung Đụng) và thành lập khối qũn sự Baghdad.
- Theo thoả thuận tại Hội nghị Ianta :
* Qũn đội Mĩ chiếm đúng Nhật Bản, đến 1951, “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật” ra đời và Nhật trở thành “căn cứ chiến lược” của Mĩ trong õm mưu thực hiện “chiến lược tồn cầu”.
* Qũn đội Mĩ chiếm đúng Nam Triều Tiờn và dựng lờn chớnh quyền Lý Thừa Vĩn. - Ở Đụng Nam Á :
* Thụng qua viện trợ kinh tế, qũn sự, ...Mĩ hất cẳng Anh ra khỏi Thỏi Lan, lụi kộo Thỏi Lan chống 3 nước Đụng Dương.
* Mĩ lợi dụng khú khăn của Phỏp, ngày càng can thiệp sõu vào Đụng Dương.
- Ở Trung Quốc, Mĩ ra sức giỳp chớnh quyền Tưởng Giới Thạch phỏt động nội chiến, õm mưu biến Trung Quốc thành 1 thuộc địa kiểu mới.
Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trong những năm 1945 – 1947, Mĩ đĩ phỏt triển thế lực tồn cầu đối với chõu Á.
Cõu hỏi 150.
Trỡnh bày chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ 1945 – 1975. Cho biết những sự kiện chứng tỏ mối quan hệ Mĩ và Việt Nam hiện nay được cải thiện.
Hướng dẫn làm bài
* Từ 1945 – 1954:
+ Từ 1941 – 1946: Mĩ giỳp lực lượng Việt Minh chống Nhật. Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng, Mĩ cú đại diện tại Hà Nội.
+ Từ 1946 – 1954: Mĩ giỳp Phỏp mở rộng và kộo dài chiến tranh Đụng Dương.
+ Năm 1949, Mĩ giỳp Phỏp thực hiện kế hoạch Rơve, khoỏ chặt biờn giới Việt Trung, lập hành lang Đụng – Tõy.
+ Thỏng 12/1950, lập phỏi đồn cố vấn Viện trợ qũn sự (MAAG): Năm 1950, viện trợ Mĩ chiếm 19% ngõn sỏch chiến tranh Đụng Dương, 1952 là 35%, 1953 là 42%.
+ Mĩ giỳp Phỏp thực hiện kế hoạch Nava, xõy dựng tập đồn cứ điểm Điện Biờn Phủ, viện trợ khi Điện Biờn Phủ sắp thất bại.
- Trỡ hoĩn, kộo dài Hội nghị Giơnevơ, khụng kớ vào văn bản Hiệp định Giơnevơ.
* Từ 1954–1975:
- Phỏ hoại Hiệp định Giơnevơ, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ qũn sự của Mĩ.
+ Ngày 25/6/1954, trước khi kớ Hiệp định Giơnevơ, Mĩ đĩ đưa Ngụ Đỡnh Diệm là người do Mĩ đào tạo nắm chớnh quyền ở miền Nam.
+ Ngày 23/7/1954, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đalột tuyờn bố: Khụng mở đường cho chủ nghĩa Cộng sản bành trướng xuống Đụng ỏ và Thỏi Bỡnh Dương.
+ Mĩ giỳp Diệm tổ chức "trưng cầu dõn ý", bầu cử "quốc hội", hợp phỏp hoỏ chớnh quyền Ngụ Đỡnh Diệm, xõy dựng ở miền Nam một chớnh quyền đối lập với chớnh phủ Việt Nam dõn chủ Cộng hồ trỏi với tinh thần Hiệp định Giơnevơ.
+ Thỏng 7/1956, Ngụ Đỡnh Diệm cự tuyệt hiệp thương với miền Bắc nhằm tỡm kiếm việc thống nhất đất nước.
- Thực hiện cỏc chiến lược chiến tranh xõm lược Việt Nam.
+ Từ 1954 – 1960: Thực hiện chiến lược "chiến tranh một phớa", thụng qua viện trợ kinh tế điều khiển chớnh quyền tay sai đàn ỏp phong trào cỏch mạng miền Nam.
+ Từ 1961 – 1965: Thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đưa cố vấn qũn sự vào miền Nam Việt Nam để trực tiếp điều kiển cuộc chiến, thực hiện kế hoạch Xtalõy –Taylo.
+ Từ 1965 – 1968: Thực hiện chiến lược: "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam, đưa qũn Mĩ và qũn chư hầu trực tiếp tham chiến cựng với qũn Ngụy; gõy chiến tranh phỏ hoại lần thứ nhất đối với miền Bắc.
+ Từ 1969 – 1973: Mĩ thực hiện chiến lược "Việt Nam hoỏ" chiến tranh, thay qũn Mĩ bằng qũn Nguỵ, hỗ trợ nguỵ về hoả lực, gõy chiến tranh phỏ hoại lần thứ hai đối với miền Bắc.
+ Ngày 21/1/1973, Mĩ kớ hiệp định Pari cụng nhận độc lập thống nhất, chủ quyền và tồn vẹn lĩnh thổ Việt Nam, cam kết rỳt hết qũn Mĩ về nước.
+ Từ 1973 đến 1975, Mĩ vẫn tiếp tục viện trợ cho Thiệu mà thực chất là tiếp tục "Việt Nam hoỏ" chiến tranh.
+ Với Đại thắng mựa Xũn 1975 của nhõn dõn ta, chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ 1954 – 1975 bị thất bại hồn tồn.
Nhỡn chung, những năm 80 trở về trước (1954 – 1975) quan hệ Việt - Mĩ là đối đầu do sự xõm lược Đụng Dương của Mĩ. Nhõn dõn Việt Nam quyết tõm : “Đỏnh thắng giặc Mĩ xõm lược” bởi gỡ “Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do”.
* Sau khi chiến tranh Đụng Dương kết thỳc : (Từ thập niờn 80 đến nay)
- Sau khi chiến tranh kết thỳc, Mĩ dựng chiến tranh lạnh tiếp tục chống lại Việt Nam như khụng cú quan hệ bỡnh thường, cụ lập về ngoại giao, bao võy, cấm vận khụng cho Việt Nam cú điều kiện phỏt triển.
- Trong những năm gần đõy quan hệ quốc tế đĩ thay đổi, vỡ vậy quan hệ giữa Mĩ và Việt nam đĩ cú những bước chuyển biến tốt đẹp từ đối đầu sang đối thoại, hợp tỏc.Từ năm 1989, do chớnh sỏch
đỳng đắn của Việt Nam (Chớnh sỏch đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam "là bạn của tất cả cỏc nước", với Mĩ ta chủ trương "khộp lại quỏ khứ hướng tới tương lai"), cuộc đấu tranh của nhõn dõn Mĩ và dư luận thế giới, Mĩ đĩ cải thiện quan hệ với Việt Nam : bỡnh thường hoỏ quan hệ, xoỏ cấm vận song vẫn tiến hành chiến lược diễn biến hồ bỡnh
- Sự kiện thể hiện 1 bước tiến của Mĩ trong việc đĩ bỡnh thường hoỏ quan hệ tiờu biểu như hợp tỏc với Việt Nam, đặt đại sứ quỏn tại Việt Nam, tham gia cỏc chương trỡnh hợp tỏc nhõn đạo (cử bỏc sĩ giỏi sang phẫu thuật vỡ nụ cười trẻ thơ Việt nam: cú trờn 100 em được phẫu thuật).
- Sự kiện nổi bật nhất là ngày 16/11 và 19/11/2000 Tổng thống Mĩ Bill Clinton cựng phỏi đồn