Giai đoạn từ năm 1976 đến nay: được bắt đầu bằng hội nghị thượng đỉnh lầ nhất họp ở Bali (Inđụnờxia) vào thỏng 2 năm 1976 mở ra một thời kỡ phỏt triển mới giữ vai trũ ngày càng lớn trờn thế

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 111 - 112)

(Inđụnờxia) vào thỏng 2 năm 1976 mở ra một thời kỡ phỏt triển mới giữ vai trũ ngày càng lớn trờn thế giới.

Giai đoạn từ năm 1976 – 1978 : ASEAN nhấn mạnh sự hợp tỏc kinh tế giữa cỏc thành viờn hỡnh thành cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn và xỳc tiến đối thoại với cỏc nước phương Tõy.

Từ năm 1979 : do vấn đề Campuchia quan hệ giữa ASEAN với cỏc nước Đụng Dương là đối đầu.

Từ cuối năm 1989: khi vấn đề Campuchia được giải quyết mối quan hệ đú đĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

- Giữa cỏc nước ASEAN với Việt Nam, Lào, Campuchia đĩ diễn ra những cuộc tiếp xỳc trao đổi và hợp tỏc kinh tế , văn húa, khoa học đõy là thời kỡ của ASEAN tăng trưởng mạnh.

o Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN.

o Ngày 23/7/1997, ASEAN kết nạp thờm Lào, Mianma.

o Ngày 30/4/1999, Campuchia trở thành thành thành viờn thứ 10 của ASEAN.

 Như vậy sau khi Campuchia gia nhập ASEAN (1999), “ASEAN 6” đĩ phỏt triển thành “ASEAN 10”. Trờn cơ sở đú, ASEAN đĩ chuyển trọng tõm hoạt động sang hợp tỏc kinh tế, đồng thời xõy dựng một khu vực Đụng Nam Á hũa bỡnh, ổn định, để cựng nhau phỏt triển phồn vinh. Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đụng Nam Á.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế của cỏc nước trong khối khỏ cao. + Đời sống nhõn dõn đĩ được cải thiện.

+ Tạo dựng được một mụi trường hồ bỡnh, ổn định khu vực.

9) Khú khăn của ASEAN : Tuy phỏt triển mạnh nhưng hiện nay một số nước ASEAN gặp nhiều khú khăn như mất cõn đối giữa nụng nghiệp và xuất khẩu, giữa thành thị và nụng thụn, nợ nước ngồi tăng khăn như mất cõn đối giữa nụng nghiệp và xuất khẩu, giữa thành thị và nụng thụn, nợ nước ngồi tăng lạm phỏt, thất nghiệp, bệnh tật, chớnh trị, xĩ hội khụng ổn định, tệ nạn xĩ hội phỏt triển, cuộc khủng hoảng tài chớnh của khu vực đến nay vẫn cũn để lại ảnh hưởng về kinh tế, chớnh trị, xĩ hội đến nhiều nước.

Cõu hỏi 125.

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN : Quỏ trỡnh, thời cơ và thỏch thức.

(Đề thi Học sinh giỏi Quốc gia – Bảng B, năm 2001) Hướng dẫn làm bài

1. Mối quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam :

+ Giai đoạn từ năm 1967 – 1973: quan hệ khỏ căng thẳng giữa hai phớa (vỡ Philớppin và Thỏi Lan là hai thành viờn của SEATO).

+ Giai đoạn từ năm 1973 – 1978: Sau hiệp định Pari tại Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Thỏi Lan và Philippin. Đĩ cú những cuộc viếng thăm lẫn nhau và bắt đầu hợp tỏc song phương, đa phương trờn nhiều lĩnh vực.

+ Giai đoạn từ 1989 – 1992: quan hệ căng thẳng, đối đầu vỡ vấn đề Campuchia cỏc quan hệ bị ngưng trệ.

+ Giai đoạn từ 1989 – 1992: Quan hệ đĩ được cải thiện theo hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tỏc phỏt triển cựng tồn tại hũa bỡnh với ba nước Đụng Dương vỡ cú sự thay đổi trong năm nước lớn thuộc hội đồng bảo an Liờn hợp quốc Đụng Nam Á mong được hũa bỡnh, tồn tại phỏt triển (đường lối đổi mới của Việt Nam từ năm 1986, giải quyết tốt vấn đề Campuchia), giữa ASEAN và cỏc nước Đụng Dương đĩ diễn ra cỏc cuộc tiếp xỳc trao đổi, hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, khoa học, khối lượng đầu tư ASEAN vào Việt Nam tăng.

+ Giai đoạn từ năm 1992 – 1995: Thỏng 7/1992, Việt Nam trở thành quan sỏt viờn của ASEAN. Ngày 28/7/1945, Việt Nam chớnh thức đẩy xu thế hũa bỡnh ổn định và hợp tỏc.

2. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đĩ tạo thời cơ và thỏch thức cho dõn tộc như thế nào ?

a. Thời cơ.

Một phần của tài liệu Tài liệu bồi dưỡng HSG môn lịch sử (phần lịch sử thế giới hiện đại 1918 đến 1945) (Trang 111 - 112)