Nhận xét của sinh viên về E−Book

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 133)

Chúng tơi đã thu được 132 phiếu nhận xét của SV các lớp SP Hố K07 (69 phiếu) và SP Hố K08 (63 phiếu) về E-Book.

Bảng tổng hợp số liệu thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.

Tiêu chí

Mức độ (%)

Kém Yếu Trung bình

Khá Tốt

Đánh giá về nội dung

– Tính chính xác của kiến thức 0.00 0.00 0.00 24.24 75.76 – Tính khoa học, sư phạm 0.00 0.00 9.09 16.67 74.24 – Tính đầy đủ, phong phú. 0.00 0.00 6.06 15.15 78.79

Đánh giá về hình thức

− Nhất quán về cách trình bày 0.00 0.00 15.15 24.24 60.61 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0.00 0.00 0.00 18.18 81.82 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0.00 0.00 9.09 24.24 66.67

Đánh giá về tính khả thi

− Phù hợp với nhu cầu tự học của SV 0.00 0.00 0.00 15.15 84.85 − Hỗ trợ tốt cho các đối tượng SV 0.00 0.00 15.15 18.18 66.67 − Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0.00 0.00 5.30 21.21 73.49

Đánh giá về hiệu quả sử dụng E-Book

– Hỗ trợ tốt cho SV tự học, tự nghiên cứu.

0.00 0.00 15.15 21.21 63.64

– Rút ngắn thời gian chuẩn bị của SV trước khi thực hành.

0.00 0.00 5.30 24.24 70.46

– Nâng cao tính tích cực, sáng tạo của SV trong việc rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm hố học.

0.00 0.00 7.58 18.94 73.48

– Hỗ trợ tốt cho việc thiết kế bài lên lớp và sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học. 0.00 0.00 9.09 28.79 62.12 – Gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập của SV 0.00 0.00 7.58 15.15 77.27 Nhận xét chung:

Kết quả thu được từ phiếu đánh giá cho thấy, với cùng các tiêu chí đánh giá E-Book của giảng viên, các SV người trực tiếp sử dụng E-Book đánh giá các tiêu chí ở mức độ tốt cao hơn, điều này cho thấy E-Book đáp ứng được nhu cầu tự học,

tự nghiên cứu của SV trường Đại học Tây Nguyên. Kết quả này một phần do đây chính là E-Book đầu tiên SV được tiếp cận và tham khảo nên hầu hết SV đều rất thích thú và đánh giá E-Book là một tài liệu bổ ích cho mình trong quá trình học tập tại trường đại học cũng như trong đợt TTSP và sau khi ra trường.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng E−Book đối với SV sư phạm Hố học trường Đại học Tây Nguyên chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm theo các bước như sau:

1.Xác định đối tượng thực nghiệm: Lập danh sách các lớp (nhĩm) thực nghiệm và đối chứng trong từng lần thực nghiệm sư phạm.

2.Xây dựng kế hoạch thực nghiệm sư phạm

3.Xác định phương pháp thống kê tốn học để xử lý kết quả thực nghiệm.

4.Xây dựng qui trình thực nghiệm chung và qui trình tham khảo ý kiến giảng viên và sinh viên về E−Book.

5.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 6.Thu thập kết quả thực nghiệm 7.Xử lý kết quả thực nghiệm 8.Phân tích kết quả thực nghiệm

Thơng qua việc áp dụng nghiêm ngặt các bước của quá trình thực nghiệm E−Book, chúng tơi thu được kết quả như sau:

– Việc phân tích định lượng kết quả kiểm tra cho thấy kết quả học tập ở lớp (nhĩm) TN luơn cao hơn ở lớp (nhĩm) ĐC.

– Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra của lớp (nhĩm) thực nghiệm luơn luơn cao hơn lớp (nhĩm) đối chứng.

– Tổng hợp các tham số đặc trưng bài kiểm tra của lớp (nhĩm) thực nghiệm đều cao hơn lớp (nhĩm) đối chứng.

Như vậy, E−Book đã đạt được thành cơng trong việc gĩp phần nâng cao hiệu quả tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm của SV trường Đại học Tây Nguyên.

Mặt khác, sau khi tổng hợp số liệu từ các phiếu nhận xét của giảng viên và SV, chúng tơi nhận thấy E−Book đã đạt được những đánh giá cao rất khích lệ. E−Book đã được phần lớn giảng viên và SV nồng nhiệt đĩn nhận và đánh giá cao ở nhiều mặt.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, luận văn đã hồn thành được những mục đích và nhiệm vụ đề ra dưới đây:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

– Nghiên cứu tổng quan vấn đề về E-Book và các cơng trình nghiên cứu về học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học”.

– Nghiên cứu các xu hướng và vai trị của ứng dụng CNTT trong việc nâng cao tính tích cực trong dạy học đặc biệt là dạy học với phương tiện điện tử và chương trình học liệu mở.

– Nghiên cứu về E−Book và quy trình thiết kế E-Book.

– Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về hoạt động tự học, tự nghiên cứu của SV. – Nghiên cứu về thí nghiệm trong dạy học hố học

– Tìm hiểu thực trạng dạy học học phần “ Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học” ở trường Đại học Tây Nguyên.

1.2. Xây dựng các định hướng cho việc thiết kế E-Book bao gồm ý tưởng thiết kế, nguyên tắc thiết kế, quy trình thiết kế.

1.3. Thiết kế E−−−−Book học phần “ Thí nghiệm thực hành PPDHHH” cho SV sư phạm hố học trường Đại học Tây Nguyên.

Chúng tơi đã sử dụng các phần mềm Microsoft Word 2010, AM Word2CHM, PowerCHM, HTML Help Workshop… để thiết kế E-Book với các nội dung chính như sau:

• Giới thiệu về học phần “Thí nghiệm thực hành PPDHHH” cung cấp cho SV đầy đủ những thơng tin về học phần giúp SV học và duy trì, phát triển động cơ học tập. Ngồi ra những thơng tin này cịn giúp SV định hướng họ sẽ phải chuẩn bị những gì, tham gia các hoạt động gì trong học phần này.

• Kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm hố học: hệ thống các quy tắc bảo quản và sử dụng các dụng cụ và hố chất cơ bản trong phịng thí

nghiệm hố học giúp SV cĩ được những hiểu biết cơ bản trước khi đi thực hành thí nghiệm và sự thành thạo trong kỹ thuật và phương pháp tiến hành thí nghiệm đảm bảo hiệu quả và đáp ứng yêu cầu sư phạm ở trường phổ thơng.

• Kỹ thuật an tồn trong thí nghiệm hố học: cung cấp những quy tắc chung về bảo hiểm khi tiến hành thí nghiệm cũng như các biện pháp sơ cứu khi gặp tai nạn và một số kỹ thuật khác trong phịng thí nghiệm hố học nhằm giúp SV nhận thức rõ được sự độc hại và nguy hiểm của hố chất trước khi làm thí nghiệm để bảo vệ sức khoẻ của bản thân và các SV khác.

• Phương pháp tiến hành thí nghiệm hố học trong chương trình lớp 10 THPT: gồm danh mục 38 dụng cụ và 49 hố chất thí nghiệm trong chương trình lớp 10 THPT. Xây dựng phương pháp tiến hành 44 thí nghiệm trong chương trình lớp 10 THPT bao gồm cả chương trình chuẩn và nâng cao trong đĩ phần hướng dẫn kỹ thuật tiến hành thí nghiệm được minh hoạ bằng hình ảnh, hình vẽ và 42 đoạn video thí nghiệm trong đĩ cĩ 35 thí nghiệm tự xây dựng và 7 thí nghiệm sưu tầm, các lưu ý để tiến hành thí nghiệm thành cơng và về an tồn thí nghiệm. Đặc biệt cuối mỗi thí nghiệm là phần câu hỏi và bài tập vận dụng giúp SV hiểu sâu rộng hơn về từng thí nghiệm.

• Tư liệu về thí nghiệm hố học: cung cấp những tư tiệu hay về thí nghiệm hố học làm tài liệu tham khảo cho SV trong học phần này như cách phịng tránh và xử lý tai nạn khi làm việc trong phịng thí nghiệm, màu sắc của các chất hố học, 04 phim tư liệu về thí nghiệm hố học, 3 cuốn sách tham khảo về thí nghiệm hố học.

1.4. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá đề tài

Thực nghiệm việc sử dụng E−Book đối với SV sư phạm hố học trường Đại học Tây Nguyên thơng qua ba lần thực nghiệm sư phạm với tổng số SV là 424. Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy nhĩm các SV sử dụng E−Book đã đạt được kết quả cao hơn nhĩm các SV khơng sử dụng E−Book trong ba học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học”, “ Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” và “ Thực tập sư phạm”.

Tham khảo ý kiến của 25 giảng viên và 132 SV qua các phiếu nhận xét, kết quả cho thấy E−Book đã đảm bảo được tính khoa học, chính xác, sư phạm, thân thiện, thẩm mỹ và được sự ủng hộ của giảng viên và SV. E-Book bước đầu đã đem lại hiệu quả trong việc hỗ trợ hoạt động tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện phương pháp tiến hành thí nghiệm của SV sư phạm hố học trường Đại học Tây Nguyên.

Nhìn chung, luận văn đã thực hiện được những mục đích và nhiệm vụ đã đề ra từ ban đầu. Kết quả thực nghiệm và thăm dị cũng phần nào khẳng định hướng đi đúng đắn của đề tài. Tuy nhiên một số nội dung của sản phẩm cần được bổ sung và hồn thiện hơn để đáp ứng tốt nhất nhu cầu tự học, tự nghiên cứu của SV.

2. Kiến nghị

Xuất phát từ việc phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn, từ việc thiết kế E-Book và kết quả của quá trình thực nghiệm, chúng tơi xin cĩ một số kiến nghị sau:

1.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thơng qua đề tài, các lợi ích của việc học tập với các phương tiện điện tử mang lại đã được làm sáng tỏ. Theo chúng tơi, Bộ Giáo dục và Đào tạo nên cĩ kế hoạch và các chiến lược cụ thể phát triển hình thức tổ chức dạy học này, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để xây dựng một mơi trường học tập đa phương tiện đồng thời cĩ các hình thức khuyến khích các trường đại học, cao đẳng tiến hành xây dựng các giáo trình điện tử và tham gia vào chương trình học liệu mở nhằm tạo điều kiện cho SV cĩ thể học tập mọi lúc và mọi nơi.

1.2. Với các trường đại học, cao đẳng

– Các trường nên trích một khoản ngân sách thỏa đáng để xây dựng và duy trì mơi trường học tập trực tuyến để SV cĩ thể khai thác các tài nguyên bất kỳ lúc nào, nơi nào, từ đĩ SV chủ động hơn trong việc học tập như tích cực tham gia tìm kiếm thơng tin, tự nâng cao trình độ, khả năng phân tích và đánh giá.

– Các trường nên xây dựng kho tài nguyên học tập trên trang web của trường, đây chính là nơi để giảng viên cung cấp các E-Book, giáo trình điện tử, bài tập, … cho SV. Kho tài nguyên học tập là cơng cụ học tập khơng thể thiếu trong một xã hội thơng tin hiện nay.

– Cần cĩ đội ngũ chuyên viên kĩ thuật tin học để hỗ trợ giảng viên xây dựng E-book để cĩ được những E-Book cĩ hiệu quả cao nhất cả về nội dung , hình thức cũng như khả năng tương tác với người học.

1.3. Với các giảng viên

– Cần cĩ sự đổi mới về nội dung và phương pháp giảng dạy trong các buổi thực hành và trong khi rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV trước khi đi TTSP.

– Cần tăng thêm thời gian cho việc rèn các kĩ năng dạy học cho sinh viên trong các buổi thực hành.

– Cần đầu tư thời gian bồi dưỡng kiến thức về cơng nghệ thơng tin-viễn thơng, để cĩ thể xây dựng tư liệu chuyên mơn, giáo trình điện tử, kho tài nguyên học tập và tham gia thực hiện giáo dục điện tử.

3. Hướng phát triển của đề tài

Từ những kết quả đã đạt được của luận văn, chúng tơi dự kiến sẽ phát triển đề tài theo những hướng sau:

– Bổ sung phương pháp tiến hành thí nghiệm hố học trong chương trình lớp 11 và 12 nhằm xây dựng một E-Book hồn chỉnh.

– Đưa E-Book lên kho tài nguyên học tập của trường và bổ sung tính năng tương tác với SV như trao đổi giữa các thành viên giảng dạy và học tập, mở rộng giao lưu nâng cao trình độ.

– Xây dựng hệ thống video hướng dẫn các thao tác cơ bản trong phịng thí nghiệm và cách tiến hành các thí nghiệm hố học trong chương trình phổ thơng đảm bảo chất lượng về hình ảnh và âm thanh.

Thơng qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tơi thấy rằng việc xây dựng các E-Book cho SV tuy cịn nhiều khĩ khăn về nhiều mặt nhưng cũng đã mang kết quả khả quan và cĩ thể áp dụng trong dạy học ở bậc đại học và cao đẳng. Tuy nhiên, đây là hướng nghiên cứu mới trong giáo dục và thời gian nghiên cứu cĩ hạn chế nên những kết quả thu được của luận văn chỉ là kết quả hết sức nhỏ bé so với quy mơ rộng lớn, phức tạp của đối tượng nghiên cứu và yêu cầu thực tế đặt ra. Chúng tơi rất mong nhận được những nhận xét đánh giá và gĩp ý của các chuyên gia, các thầy cơ và các bạn đồng nghiệp nhằm bổ sung và hồn thiện hơn. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh (2005), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học hĩa học, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.

2. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu Hội thảo tập huấn Phát triển năng lực thơng qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Hà Nội. 3. Trịnh Văn Biều (chủ nhiệm đề tài) (2000), Đổi mới nội dung và phương pháp

dạy học học phần Thực hành lý luận dạy học hố học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trong giai đoạn mới, Cơng trình nghiên cứu khoa học mã số CS 99/02, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.

4. Trịnh Văn Biều (chủ biên) (2001), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hố học, ĐHSP Tp HCM.

5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2005), Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường đại học, cao đẳng.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT mơn Hĩa học, NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Đình Chỉnh, Phạm Trung Thành (2001), Kiến tập và thực tập sư phạm, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Đức Chuy (2003), “E – learning và vấn đề xây dựng đĩa CD – ROM thí nghiệm hĩa học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tồn quốc các trường ĐHSP và CĐSP – Ứng dụng CNTT trong dạy học và nghiên cứu hĩa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

11. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Mai Dung, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Đức Dũng (1994), Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy hĩa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

12. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hĩa học, Tập 3, NXB Đại học Sư phạm.

13. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hồng Văn Cơi, Trần Trung Ninh (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp giảng dạy hĩa học, NXB Đại học Sư phạm.

14. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng và đại học, NXB Giáo dục.

15. Nguyễn Mạnh Cường(2003), Đổi mới phương pháp giảng dạy với sự hỗ trợ của máy tính, Niên giám khoa học, Viện Nghiên Cứu Giáo Dục, ĐHSP Tp HCM.

16. Nguyễn Mạnh Cường (2004), Sử dụng cơng nghệ để nâng cao hiệu quả dạy- học trong trong trường Trung học và Đại học, Hội thảo vận dụng cơng nghệ thơng tin và các thiết bị dạy học hiện đại vào việc dạy học Văn, Viện Nghiên Cứu Giáo Dục - ĐHSP TP HCM và Trường THPT dân lập Ngơi Sao đồng tổ chức.

17. Nguyễn Thị Mai Dung (1980), “Cải tiến nội dung và phương pháp thực hành lý luận dạy học hố học”luận văn khoa học cấp I. Đại học Sư phạm 1 Hà Nội. 18. Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thí nghiệm hố học lớp 10, NXB Giáo

Một phần của tài liệu [Luận văn Hóa Học] Xây dựng ebook học phần thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học cho sv sư phạm hóa học ĐH Tây Nguyên - Hóa học mỗi ngày (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)