3.6.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 1
Bảng 3.6. Điểm kiểm tra rèn luyện kỹ năng biểu diễn thí nghiệm lớp 10 THPT Nhĩm Sĩ số Số SV đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 17 0 0 0 0 0 0 2 3 7 4 1 7.94 ĐC1 17 0 0 0 0 0 2 4 6 4 1 0 6.88 TN2 18 0 0 0 0 0 0 1 4 9 4 0 7.89 ĐC2 17 0 0 0 0 0 1 3 8 3 2 0 6.88 TN3 16 0 0 0 0 0 0 0 5 7 4 0 7.94 ĐC3 16 0 0 0 0 0 0 2 8 5 1 0 7.31 TN4 16 0 0 0 0 0 0 1 5 7 3 0 7.75 ĐC4 15 0 0 0 0 0 1 3 5 5 1 0 7.13 ΣTN 67 0 0 0 0 0 0 4 17 30 15 1 7.88 ΣĐC 65 0 0 0 0 0 4 12 27 17 5 0 7.11
Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm
Điểm xi
Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 00.00 00.00 00.00 00.00 1 0 0 00.00 00.00 00.00 00.00 2 0 0 00.00 00.00 00.00 00.00 3 0 0 00.00 00.00 00.00 00.00 4 0 0 00.00 00.00 00.00 00.00 5 0 4 00.00 6.15 00.00 6.15 6 4 12 5.97 18.46 5.97 24.61 7 17 27 25.37 41.55 31.34 66.16 8 30 17 44.78 26.15 76.12 92.31 9 15 5 22.39 7.69 98.51 100.00 10 1 0 1.49 0 100.00 100.00 ∑ ∑ ∑ ∑ 67 65 100.00 100.00
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm Bảng 3.8. Phân loại kết quả điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm
Lớp % Yếu – Kém % Trung Bình % Khá % Giỏi Tổng
TN 0 5.97 70.15 23.88 100.00
ĐC 0 24.61 67.70 7.69 100.00
Hình 3.2. Biểu đồ kết quả điểm kiểm tra kỹ năng biểu diễn thí nghiệm Bảng 3.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm kiểm tra kỹ năng
biểu diễn thí nghiệm
Lớp XTB S2 S V TTN
ĐC 7.11 1.00 1.00 14.06%
– Kết quả tính tốn của bảng trên theo cách tính ở mục 3.4 là TTN = 4.74.
– Chọn xác suất sai lầm α = 0,01 với k = 67*2 − 2 = 132, tra bảng phân phối Student tìm được giá trị tα,k = 2.58.
– Giá trị TTN > tα,k cho thấy bài kiểm tra giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).
3.6.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 2
(Đối với học phần “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm)
Bảng 3.9. Điểm tập giảng Lớp Sĩ số Số SV đạt điểm xi Điểm TB 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 69 0 0 0 0 0 0 0 11 22 26 10 8.51 ĐC 77 0 0 0 0 0 0 2 27 23 21 4 7.97
Bảng 3.10. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm tập giảng
Điểm xi
Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 00,00 00,00 00,00 00,00 1 0 0 00,00 00,00 00,00 00,00 2 0 0 00,00 00,00 00,00 00,00 3 0 0 00,00 00,00 00,00 00,00 4 0 0 00,00 00,00 00,00 00,00 5 0 0 00,00 00,00 00,00 00,00 6 0 2 00,00 2.60 00,00 2.60 7 11 27 15.94 35.06 15.94 37.66 8 22 23 31.88 29.87 47.82 67.54 9 26 21 37.68 27.27 85.50 94.81 10 10 4 14.50 5.19 100.00 100.00
Điểm xi
Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC ∑ ∑ ∑ ∑ 69 77 100,00 100,00
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích điểm tập giảng Bảng 3.11. Phân loại điểm tập giảng
Lớp % Yếu – Kém % Trung Bình % Khá % Giỏi Tổng
TN 0.00 0.00 47.82 52.18 100.00
ĐC 0.00 2.60 64.94 32.46 100.00
Hình 3.4. Biểu đồ điểm tập giảng
Lớp XTB S2 S V TTN
TN 8.51 0.87 0.93 10.93%
3.42
ĐC 7.97 0.95 0.98 12.30%
– Kết quả tính tốn của bảng trên theo cách tính ở mục 3.4 là TTN = 3.42.
– Chọn xác suất sai lầm α = 0,01 với k = 69*2 − 2 = 136, tra bảng phân phối Student tìm được giá trị tα,k = 2.58.
– Giá trị TTN > tα,k cho thấy bài kiểm tra giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).
3.6.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm lần 3
Bảng 3.13. Điểm thực tập giảng dạy một bài trong chương trình lớp 10 THPT Lớp Sĩ số Số SV đạt điểm xi Điểm TB 9.0 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 10 TN 69 0 0 0 1 5 17 16 13 7 5 5 9.65 ĐC 77 3 5 6 10 8 16 12 7 5 3 2 9.48
Bảng 3.14. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích điểm thực tập giảng dạy
Điểm xi
Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 9.0 0 3 00,00 3.90 00,00 3.90 9.1 0 5 00,00 6.49 00,00 10.39 9.2 0 6 00,00 7.79 00,00 18.18 9.3 1 10 1.45 12.99 1.45 31.17 9.4 5 8 7.25 10.39 8.70 41.56 9.5 17 16 24.64 20.78 33.34 62.34 9.6 16 12 23.19 15.58 56.53 77.92 9.7 13 7 18.83 9.09 75.36 87.01 9.8 7 5 10.14 6.49 85.50 93.50
Điểm xi
Số SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi % SV đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 9.9 5 3 7.25 3.90 92.75 97.40 10 5 2 7.25 2.60 100.00 100.00 ∑ ∑ ∑ ∑ 69 77 100,00 100,00
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích điểm đánh giá thực tập giảng dạy Bảng 3.15. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm thực tập giảng dạy
Lớp XTB S2 S V TTN
TN 9.65 0.03 0.17 1.76%
4.88
ĐC 9.48 0.06 0.25 2.64%
– Kết quả tính tốn của bảng trên theo cách tính ở mục 3.4 là TTN = 4.88.
– Chọn xác suất sai lầm α = 0,01 với k = 69*2 − 2 = 136, tra bảng phân phối Student tìm được giá trị tα,k = 2.58.
– Giá trị TTN > tα,k cho thấy bài kiểm tra giữa nhĩm đối chứng và nhĩm thực nghiệm là cĩ ý nghĩa (với mức ý nghĩa α= 0,01).
Theo kết quả của phương án thực nghiệm giúp chúng tơi bước đầu cĩ thể kết luận rằng sinh viên ở lớp (nhĩm) thực nghiệm cĩ kết quả cao hơn ở lớp (nhĩm) đối chứng.
Dựa trên các kết quả thực nghiệm sư phạm và thơng qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được chúng tơi nhận thấy:
– Chất lượng học tập của sinh viên ở lớp (nhĩm) TN cao hơn ở lớp ĐC: Tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi ở lớp (nhĩm) TN cao hơn tỷ lệ % sinh viên đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC.
– Đồ thị đường lũy tích kết quả lớp (nhĩm) TN luơn ở phía dưới bên phải của lớp (nhĩm) ĐC (Sơ đồ đường lũy tích hình 3.1, 3.3, 3.5).
– Điểm trung bình cộng của lớp (nhĩm) TN bao giờ cũng cao hơn lớp (nhĩm) ĐC.
– Độ lệch chuẩn của lớp (nhĩm) TN bao giờ cũng nhỏ hơn lớp (nhĩm) ĐC, chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình của lớp (nhĩm) TN nhỏ hơn. Các giá trị V đều nhỏ hơn 30%, chứng tỏ cĩ độ dao động đáng tin cậy.
Như vậy SV ở lớp (nhĩm) TN cĩ kết quả cao hơn ở lớp (nhĩm) ĐC sau khi sử dụng E-Book phục vụ cho hoạt động tự học và rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong dạy học hố học.
3.6.4. Nhận xét của giảng viên về E−−−−Book
Sau khi phát phiếu tham khảo ý kiến, chúng tơi đã thu được 25 phiếu của các giảng viên của trường Đại học Tây Nguyên và một số giảng viên của các trường cao đẳng, đại học khác. Bảng tổng hợp số liệu được thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.
Bảng 3.16. Nhận xét của giảng viên về nội dung E-Book
Đánh giá về nội dung
Mức độ (%)
Kém Yếu Trung bình
Khá Tốt
– Tính khoa học, sư phạm 0.0 0.0 8 32 60
– Tính đầy đủ, phong phú. 0.0 0.0 4 32 64
Hình 3.6. Biểu đồ đánh giá nội dung E-Book của giảng viên Bảng 3.17. Nhận xét của giảng viên về hình thức E-Book
Đánh giá về hình thức Mức độ (%)
Kém Yếu Trung bình
Khá Tốt − Nhất quán về cách trình bày 0.0 0.0 12 32 56 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0.0 0.0 4 24 72 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0.0 4 36 60
Bảng 3.18. Nhận xét của giảng viên về tính khả thi của E-Book
Đánh giá về tính khả thi Mức độ (%)
Kém Yếu Trung bình
Khá Tốt
− Phù hợp với nhu cầu tự học của SV 0.0 0.0 8 32 60 − Hỗ trợ tốt cho các đối tượng SV 0.0 0.0 4 40 56 − Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0.0 0.0 4 32 64
Hình 3.8. Biểu đồ đánh giá tính khả thi của E-Book của giảng viên Bảng 3.19. Nhận xét của giảng viên về hiệu quả sử dụng E-Book
Đánh giá về hiệu quả sử dụng E-Book Mức độ (%) Kém Yếu Trung bình Khá Tốt – Hỗ trợ tốt cho SV tự học, tự nghiên cứu. 0.0 0.0 4 20 76
– Rút ngắn thời gian chuẩn bị của SV
trước khi thực hành. 0.0 0.0 8 32 60
– Nâng cao tính tích cực, sáng tạo của SV trong việc rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm hố học.
0.0 0.0 16 32 52
– Hỗ trợ tốt cho việc thiết kế bài lên
học hố học.
– Gĩp phần tăng mức độ hứng thú
học tập của SV 0.0 0.0 4 40 56
Hình 3.9. Biểu đồ đánh giá hiệu quả sử dụng E-Book của giảng viên
Nhận xét chung:
• Về nội dung
Thơng qua kết quả nhận xét của giảng viên cho thấy E−Book đã đạt yêu cầu về tính chính xác của kiến thức với 64% đánh giá ở mức độ tốt. Về tính khoa học, sư phạm của E-Book với kết quả 60% đánh giá tốt cho thấy E-Book đảm bảo tốt tính khoa học và tính sư phạm. Đây cũng là nguyên tắc đặt ra của chúng tơi khi thiết kế E-Book, với ý tưởng thiết kế các nội dung cụ thể trong từng thư mục của giáo trình được sắp xếp cĩ trình tự, khoa học, dễ sử dụng. Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng các hình vẽ, phim, tư liệu… để minh hoạ cho những nội dung cụ thể.
Mức độ phong phú, đầy đủ về nội dung của E−Book cũng đạt được kết quả tương đối cao với 64% đánh giá ở mức độ tốt đã thể hiện đúng những gì E−Book mang lại cho người. Với mong muốn E-Book sẽ trở thành một tài liệu tra cứu cho SV khi tiến hành thí nghiệm chúng tơi đã đưa vào những nội dung liên quan đến các
kỹ thuật sử dụng dụng cụ và hố chất trong phịng thí nghiệm, các biện pháp phịng độc hay các biện pháp xử lý tai nạn trong thí nghiệm hố học.
• Về hình thức
Do đặc điểm của các E-Book định dạng CHM là sử dụng thanh Taskbar, cách phân chia cửa sổ mục lục tự động và nội dung cĩ sẵn của phần mềm chính vì vậy giao diện đồ họa của trang chủ và các trang con được chúng tơi thiết kế thêm một “banner” chính và các ion đã làm cho hình thức của E−Book giống như một trang web. Vì vậy, về hình thức đã được đánh giá khá tốt với 56% đánh giá tốt về sự nhất quán trong cách trình bày, 72% đánh giá tốt về dễ truy cập vào các mục cần thiết và 60% đánh giá tốt về giao diện. Điểm số này cũng phần nào phản ánh được sự khắt khe và yêu cầu rất cao về thẩm mỹ của người dùng.
• Về tính khả thi
Tự học là một yêu cầu bắt buộc đối với SV khi học theo học chế tín chỉ vì vậy với mong muốn thiết kế E-Book đáp ứng được nhu cầu tự học của SV tại trường Đại học Tây Nguyên, kết quả thu được 60% đánh giá ở mức độ tốt như vậy E-Book phù hợp với nhu cầu tự học của SV.
E-Book được thiết kế dưới định dạng CHM với dung lượng nhỏ, một máy tính thơng thường khơng cần cấu hình cao, khơng cần cài đặt thêm bắt kỳ phần mềm hỗ trợ nào đều cĩ thể đọc được chính vì vậy E-Book đạt được 64% đánh giá tốt về sự thuận tiện khi sử dụng với máy tính. Về sự phù hợp cho mọi đối tượng SV kết quả đánh giá là 56% tốt, đây chưa phải là kết quả đánh giá cao, khi phỏng vấn một số giảng viên về vấn đề này chúng tơi nhận được câu trả lời là theo các giảng viên này với đặc điểm đối tượng SV của trường Đại học Tây Nguyên cĩ số lượng lớn SV người dân tộc thiểu số và hồn cảnh gia đình khĩ khăn nên các em sẽ khơng cĩ máy tính ở nhà để cĩ thể sử dụng E-Book. Đây cũng là khĩ khăn lớn nhất của giảng viên trường Đại học Tây Nguyên khi ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Tuy nhiên trong quá trình thực nghiệm chúng tơi đã tìm giải pháp để khắc phục vấn đề này đĩ là khuyến khích các em SV khơng cĩ máy tính ở nhà cĩ thể lưu trữ nội dung E-Book trong USB và vào phịng Internet của Trung tâm thơng tin của trường hoặc các tiệm
Internet dịch vụ để tham khảo nội dung E-Book hoặc cĩ thể truy cập vào trang Blog Suphamhoahoc của bộ mơn để download phần nội dung về tham khảo. Ngồi ra, một ưu điểm lớn của E-Book là được hỗ trợ in ra giấy, người dùng cĩ thể in nội dung đang chọn lựa hoặc tồn bộ E-Book. Với giải pháp này, SV cĩ thể tham khảo nội dung của E-Book mọi lúc, mọi nơi kể cả khi khơng cĩ máy tính.
• Đánh giá về hiệu quả sử dụng E−−−−Book
Với nội dung đầy đủ và phong phú, E-Book được 76% đánh giá hỗ trợ tốt cho SV tự học, tự nghiên cứu nhất là trong giai đoạn bùng nổ CNTT như hiện nay, người học cĩ thể học ở bất cứ mọi lúc, mọi nơi với sự hỗ trợ của máy tính.
E-Book cung cấp cho SV đầy đủ các bước tiến hành một thí nghiệm hố học từ dụng cụ, hố chất đến mục đích thí nghiệm và các bước tiến hành được minh hoạ bằng hình ảnh cụ thể, ngồi ra cịn cĩ phần lưu ý về an tồn thí nghiệm và lưu ý để thí nghiệm thành cơng giúp SV rút ngắn thời gian chuẩn bị trước khi đi thực hành trong phịng thí nghiệm. Chính vì vậy E-Book được 60% đánh giá ở mức độ tốt đối với việc hỗ trợ SV chuẩn bị trước khi thực hành và hỗ trợ tốt cho việc thiết kế bài lên lớp và sử dụng thí nghiệm trong dạy học hố học của SV khi đi TTSP tại trường PT.
So với điều tra thực trạng dạy học học phần “Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hố học” trước đây SV cịn ít hứng thú vì cho rằng cách tiến hành giống như các học phần thực hành hữu cơ, vơ cơ,… đồng thời cịn một số SV chưa nghiên cứu kỹ tài liệu trước khi đến phịng thí nghiệm thì khi sử dụng E-Book SV tích cực hơn trong việc chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm đồng thời cĩ những cải tiến và sáng tạo trong cách tiến hành. Xác suất thành cơng của các thí nghiệm tăng lên vì gĩp phần tăng mức độ hứng thú học tập của SV.
3.6.5. Nhận xét của sinh viên về E−−−−Book
Chúng tơi đã thu được 132 phiếu nhận xét của SV các lớp SP Hố K07 (69 phiếu) và SP Hố K08 (63 phiếu) về E-Book.
Bảng tổng hợp số liệu thống kê từ các phiếu đã thu thập được trình bày dưới đây.
Tiêu chí
Mức độ (%)
Kém Yếu Trung bình
Khá Tốt
Đánh giá về nội dung
– Tính chính xác của kiến thức 0.00 0.00 0.00 24.24 75.76 – Tính khoa học, sư phạm 0.00 0.00 9.09 16.67 74.24 – Tính đầy đủ, phong phú. 0.00 0.00 6.06 15.15 78.79
Đánh giá về hình thức
− Nhất quán về cách trình bày 0.00 0.00 15.15 24.24 60.61 − Dễ truy cập vào các mục cần thiết 0.00 0.00 0.00 18.18 81.82 − Giao diện đẹp, màu sắc hài hịa 0.00 0.00 9.09 24.24 66.67
Đánh giá về tính khả thi
− Phù hợp với nhu cầu tự học của SV 0.00 0.00 0.00 15.15 84.85 − Hỗ trợ tốt cho các đối tượng SV 0.00 0.00 15.15 18.18 66.67 − Thuận tiện khi sử dụng với máy tính 0.00 0.00 5.30 21.21 73.49